Tiểu đêm có nguy hiểm không? Nguyên nhân và cách điều trị

H.Yến |

Tiểu đêm thường xuyên là vấn đề chung của khá nhiều người. Đây là nguyên nhân khiến giấc ngủ bị gián đoạn và cảnh báo sức khỏe của thận đang gặp nhiều vấn đề. Vì vậy bạn nên biết phương pháp điều trị hiệu quả sau đây.

Tiểu đêm nhiều là bệnh gì?

Theo Quỹ chăm sóc tiết niệu, với người khỏe mạnh mỗi ngày sẽ đi tiểu trung bình khoảng 8 lần (7 lần ban ngày và 1 lần vào ban đêm) và lượng nước tiểu thải ra khoảng 300ml/lần. Tuy nhiên, nếu tình trạng tiểu đêm (trên 2 lần mỗi ngày) diễn ra thường xuyên thì đây lại biểu hiện của những bệnh lý đáng lo ngại:

• Phì đại tuyến tiền liệt: Chứng bệnh này xảy ở nam giới do tuyến tiền liệt phình to chèn ép vào bàng quang, gây kích thích dẫn đến tiểu nhiều lần trong đêm.

• Viêm bàng quang: Khi bàng quang bị viêm nhiễm sẽ ảnh hưởng đến khả năng giữ nước tiểu và là nguyên nhân tiểu đêm phổ biến.

• Đái tháo đường: Khi mắc bệnh này, cơ thể gia tăng sản xuất nước tiểu để thanh lọc lượng đường trong máu.

• Bệnh lý về thận:

Tiểu đêm có nguy hiểm không? Nguyên nhân và cách điều trị - Ảnh 1.

Nguyên nhân tiểu đêm không do bệnh lý

Bên cạnh đó, tiểu đêm cũng xuất phát từ những nguyên nhân hết sức đơn giản (không do bệnh lý) như:

• Chế độ ăn uống: Thói quen uống nhiều nước, cà phê, trà... vào buổi tối khiến thận phải làm việc liên tục.

• Mang thai: Sự lớn lên của thai nhi sẽ chèn ép vào bàng quang là nguyên nhân tiểu đêm nhiều.

• Tuổi tác: Tuổi càng cao thì chức năng cô đặc nước tiểu sẽ giảm. Những người trên 70 tuổi thường xuyên tiểu đêm khoảng 2 lần.

• Yếu tố tâm lý: Người thường xuyên lo lắng, căng thẳng, mất ngủ cũng dễ dẫn đến tình trạng tiểu đêm.

Tiểu đêm nhiều lần có nguy hiểm không?

Tiểu đêm nhiều lần có nguy hiểm không còn phụ thuộc vào nguyên nhân chính gây nên tình trạng này. Cụ thể:

• Tiểu đêm nhiều gây hại cho sức khỏe: Tiểu đêm do nguyên nhân bệnh lý về thận sẽ dẫn đến nhiều biến chứng nguy hiểm (giảm ham muốn tình dục, suy thận …).

• Ảnh hưởng đến cuộc sống sinh hoạt: Đi tiểu đêm liên tục sẽ khiến người bệnh mất ngủ làm cơ thể luôn trong trạng thái căng thẳng, mệt mỏi, không tập trung vào công việc…

Chữa tiểu đêm nhiều lần uống thuốc gì?

Tây Y chữa tiểu đêm

• Thuốc giảm cơn co bàng quang: có tác dụng giảm sự co cơ trơn cho phép bàng quang giữ lại khối lượng lớn nước tiểu.

• Thuốc chẹn alpha -1: tác dụng ngăn chặn sự tăng trương cơ lực giúp cải thiện rối loạn tiểu đêm.

• Thuốc an thần: Những người tiểu đêm nhiều do mất ngủ sẽ được chỉ định dùng thuốc an thần, thuốc ngủ tác dụng ngắn.

Đông y trị tiểu đêm

Trong các cách chữa tiểu đêm hiện nay, ngày càng nhiều người tìm đến các loại thảo dược tự nhiên như một phương pháp an toàn. Dưới đây là 5 loại thảo dược thường dùng để chữa tiểu đêm mang lại hiệu quả cao như:

• Húng quế:

Tiểu đêm có nguy hiểm không? Nguyên nhân và cách điều trị - Ảnh 2.

• Cẩu kỷ tử: Bài thuốc từ cẩu kỷ tử được dùng điều trị tiểu đêm do nguyên nhân phì đại tuyến tiền liệt ở nam giới. Sử dụng 20 gam quả cẩu kỷ tử sắc lấy nước uống 2 ngày 1 lần giúp giảm triệu chứng tiểu đêm, tiểu dắt.

• Ích trí nhân: Đây là loại thuốc vị cay, tính ôn có công dụng bổ tỳ thận, chuyên trị tiểu đêm do bàng quang suy yếu. Chuẩn bị 20 gam ích trí nhân, 30 gam hoài sơn, 20 gam phiêu tiêu. Sắc lấy nước uống trong ngày giúp hạn chế số lần đi tiểu.

• Râu ngô: Râu ngô có tác dụng chữa viêm bàng quang - nguyên nhân tiểu đêm nhiều lần. Dùng râu ngô sắc lấy nước uống ngày 1 lần giúp giảm dần số lần đi tiểu vào ban đêm.

• Vừng đen: Trong hạt vừng chứa nhiều chất chống oxy hóa, khoáng chất và vitamin có tác dụng trị tiểu đêm nhiều lần. Lấy hạt vùng đen đã rang chín xay chung với đường thốt nốt dùng hàng ngày.

Cao Bổ Thận - điều trị tiểu đêm hiệu quả

Theo y học cổ truyền, chứng tiểu đêm nhiều lần xuất phát từ thận khí bị hư. Vì vậy, để điều trị tiểu đêm dứt điểm cần dựa trên nguyên tắc "Hư đâu thì bổ đấy". Và đây cũng là lối đi mà nhà thuốc Tâm Minh Đường hướng đến khi bào chế ra bài thuốc Cao Bổ Thận trị tiểu đêm.

Tiểu đêm có nguy hiểm không? Nguyên nhân và cách điều trị - Ảnh 3.

Bài thuốc Cao Bổ Thận Tâm Minh Đường là sự kết hợp hài hòa của các loại thảo dược bổ thận khí giúp hoạt động điều tiết nước tiểu trong cơ thể trở lại bình thường. Trong đó phải kể đến cẩu tích - vị thuốc giữ vai trò chủ đạo trong Cao Bổ Thận. Cẩu tích là loại cây thuộc họ dương xỉ, có công dụng bồi bổ can thận, trị tiểu đêm, di tinh hiệu quả.

Đặc biệt, các lương y tại nhà thuốc vẫn quyết định giữ nguyên phương thức bào chế dạng cao truyền thống. Cao Bổ Thận được nấu ở 100 độ C suốt 48 tiếng đồng hồ, vì vậy không thể chứa Corticoid dễ bị bay hơi ở 80 độ C (có tác dụng giảm đau nhanh nhưng gây nghiện và để lại nhiều biến chứng nguy hiểm). Thành phẩm thuốc thu được ở dạng sánh lỏng, không lạo xạo như cao toàn tính, dễ uống và hấp thụ vào cơ thể.

Tiểu đêm có nguy hiểm không? Nguyên nhân và cách điều trị - Ảnh 4.

Nhờ vậy, chỉ sau 7 - 10 ngày đầu sử dụng Cao Bổ Thận số lần đi tiểu đêm giảm chỉ còn 2 - 3 lần. 10 - 20 ngày tiếp theo, lượng nước tiểu ban ngày ổn định và gần như không xuất hiện lại chứng tiểu đêm. Và sau khoảng 1 tháng, bài thuốc hướng đến phục hồi và bồi bổ tạng thận, ngăn ngừa bệnh tiểu đêm tái phát.

Nhờ những hiệu quả bền vững, bài thuốc Cao Bổ Thận đã và đang trở thành bài thuốc Đông y an toàn trong điều trị tiểu đêm cho hàng ngàn bệnh nhân.

Theo yêu cầu của độc giả, chúng tôi xin cung cấp địa chỉ để tiện liên hệ:

Miền Bắc: Phòng chẩn trị YHCT Tâm Minh Đường: 138 Khương Đình - Thanh Xuân -

HN

Giấy phép hoạt động: 595/SYT-GPHĐ

Hotline: 0983.34.0246

Miền Nam: Phòng chẩn trị YHCT An Dược: 325/19 đường Bạch Đằng - Phường 15 –

Q.Bình Thạnh - TP. HCM

Giấy phép hoạt động: 03876/SYT-GPHĐ

Điện thoại: 0903.876.437

Website: https://tamminhduong.vn/cao-bo-than-tam-minh-duong-p131.html

Đường dây nóng: 0943 113 999

Soha
Báo lỗi cho Soha

*Vui lòng nhập đủ thông tin email hoặc số điện thoại