Bệnh thận ứ nước: Nguyên nhân, dấu hiệu và cách chữa bằng Đông y

Hoàng Yến |

Bệnh thận ứ nước là một trong những nguyên nhân hàng đầu dẫn tới suy thận. Do đó, cần nắm rõ nguyên nhân, dấu hiệu của bệnh và lựa chọn phương chữa trị an toàn và hiệu quả, tránh biến chứng nguy hại cho sức khỏe.

Nguyên nhân thận ứ nước phổ biến

Thận ứ nước là trình trạng thận bị sưng hoặc trướng do nước tiểu tích tụ quá nhiều trong quả thận. Nếu bệnh thận ứ nước không được điều trị kịp thời sẽ khiến các tế bào bị hủy hoại dần, mức lọc cầu thận giảm đi và để lại nhiều biến chứng nguy hiểm như suy thận mạn tính, viêm cầu thận, thiếu máu,...

Nguyên nhân thận ứ nước chủ yếu bắt nguồn từ một số bệnh lý gồm: Sỏi thận, niệu quản bị hẹp, cổ bàng quang co bất thường, rối loạn chức năng bàng quang, khối u ngoài đường tiết niệu và ung thư tuyến tiền liệt. Các bệnh này khiến dòng chảy của nước tiểu bị tắc nghẽn ở đoạn trên niệu đạo hoặc trong ống dẫn nước tiểu từ thận tới bàng quang gây bệnh thận ứ nước.

Dấu hiệu thận ứ nước cấp và mạn tính

• Dấu hiệu thận ứ nước cấp tính

Ở giai đoạn cấp tính, dấu hiệu đặc trưng của thận ứ nước là tình trạng đau bụng do sỏi thận di chuyển từ thận xuống niệu quản cọ xát hoặc do sỏi mắc kẹt tại niệu quản bị hẹp. Cơn đau khởi phát ở vùng thắt lưng xuống tới háng kèm theo tình trạng buồn nôn và nôn, một số trường hợp có thể có máu trong nước tiểu.

• Dấu hiệu thận ứ nước mạn tính

Thận giãn to dần theo thời gian và có thể không có dấu hiệu gì. Trường hợp có các khối u ở bàng quang chèn ép thận gây rối loạn chất điện giải canxi, natri, kali sẽ xuất hiện dấu hiệu mệt mỏi, buồn nôn và nôn, co thắt cơ bắp.

Bệnh thận ứ nước: Nguyên nhân, dấu hiệu và cách chữa bằng Đông y - Ảnh 1.

Bệnh thận ứ nước ăn gì, kiêng gì?

Tất cả các loại thực phẩm bạn dung nạp vào cơ thể đều tác động trực tiếp tới thận. Vì vậy, việc lựa chọn đồ ăn phù hợp sẽ tạo điều kiện cho thận có thời gian phục hồi. Ngược lại việc sử dụng các món ăn không tốt khiến thận phải làm việc quá tải, thận đã yếu sẽ trở nên thảm hại hơn.

• Bệnh thận ứ nước ăn gì?

Bổ sung canxi và chất xơ: Hải sản, rau xanh, ngũ cốc, hoa quả.... là nhóm thực phẩm giàu chất xơ và canxi giúp đào thải cặn bã, chất độc ra ngoài cơ thể, giảm gánh nặng cho thận, giúp bộ phận này hoạt động trơn tru hơn.

Uống nhiều nước: Bổ sung nước đầy đủ sẽ giúp hòa tan và làm nước tiểu được loãng hơn, đào thải chất độc ra ngoài hiệu quả. Tuy nhiên không nên uống nhiều nước vào ban đêm tránh việc phải tiểu đêm gây hại cho thận.

• Bệnh thận ứ nước kiêng ăn gì?

Bệnh thận ứ nước: Nguyên nhân, dấu hiệu và cách chữa bằng Đông y - Ảnh 2.

Cách chữa thận ứ nước an toàn và hiệu quả

Ngoài việc nắm được bệnh thận ứ nước ăn gì, kiêng gì thì việc có được một phương thuốc điều trị hiệu quả cũng là điều rất quan trọng. Giữa các giải pháp trị thận ứ nước hiện nay, xu hướng sử dụng thuốc Đông y đang được nhiều người đón nhận với mục tiêu:

• Khơi thông dòng chảy tự do của nước tiểu từ thận xuống bàng quang và đào thải ra ngoài. Đồng thời giúp giảm sưng, giảm áp lực cho thận giúp phòng tránh suy giảm chức năng thận.

• Bổ thận, bảo vệ và cải thiện chức năng thận, ngăn ngừa viêm nhiễm đường tiểu, dự phòng bệnh thận ứ nước tái phát.

Trong các bài thuốc Đông y trị thận ứ nước hiện nay, Cao Bổ Thận Tâm Minh Đường là bài thuốc đáp ứng mục tiêu trên một cách toàn diện, được giới chuyên môn đánh giá rất cao về hiệu quả vượt trội.

Cao Bổ Thận Tâm Minh Đường - giải pháp chữa thận ứ nước hiệu quả

Cao Bổ Thận được điều chế từ 6 vị thảo dược: tơ hồng xanh, xích đồng, cỏ xước, dây đau xương, cẩu tích, tục đoạn mỗi loại dược liệu đều đem tới tác dụng rất tích cực trong việc điều trị thận ứ nước.

Vị thuốc chủ đạo trong Cao Bổ Thận là tơ hồng xanh và xích đồng, với vai trò giúp phục hồi tổn thương tế bào thận, giảm tình trạng ứ nước, đào thải độc tố đồng thời tăng cường chức năng của thận.

Để 2 vị thuốc này phát huy công dụng tốt nhất, lương y phải lựa chọn thu hái vào thời gian "vàng". Với tơ hồng xanh, thu hái vào cuối mùa hè và mùa thu, còn vị xích đồng thời điểm chính xác từ tháng 8 tới tháng 9 như vậy mới thu được tối đa dược tính của thảo dược.

Sau khi trải qua quá trình nghiên cứu và lựa chọn thành phần trong cao, khâu điều chế cũng hết sức nghiêm ngặt và tỉ mỉ. Để giữ lại được toàn bộ lượng dược chất của thảo dược lương y phải đun nấu thuốc ở nhiệt độ chuẩn 100 độ C trong 48 tiếng điều này đảm bảo:

Bệnh thận ứ nước: Nguyên nhân, dấu hiệu và cách chữa bằng Đông y - Ảnh 3.

Ưu điểm lớn nhất của Cao Bổ Thận là không tích nước trong cơ thể do đó khi về lâu dài sẽ giúp thận thanh lọc tốt hơn, giảm nguy cơ tái phát thận ứ nước. Theo đó quá trình điều trị thận ứ nước tiến triển như sau:

Bệnh thận ứ nước: Nguyên nhân, dấu hiệu và cách chữa bằng Đông y - Ảnh 4.

Ngoài ra, các ưu điểm như thảo dược trồng riêng biệt tại Vườn dược liệu, đạt chuẩn CO-CQ của Bộ Y tế, an toàn không tác dụng phụ,... cũng giúp Cao Bổ Thận luôn nhận được niềm tin tuyệt đối từ người bệnh.

Theo yêu cầu của độc giả, chúng tôi xin cung cấp địa chỉ để tiện liên hệ:

Miền Bắc: Phòng chẩn trị YHCT Tâm Minh Đường: 138 Khương Đình - Thanh Xuân -

HN

Giấy phép hoạt động: 595/SYT-GPHĐ

Hotline: 0983.34.0246

Miền Nam: Phòng chẩn trị YHCT An Dược: 325/19 đường Bạch Đằng - Phường 15 –

Q.Bình Thạnh - TP. HCM

Giấy phép hoạt động: 03876/SYT-GPHĐ

Điện thoại: 0903.876.437

Website: https://tamminhduong.vn/cao-bo-than-tam-minh-duong-p131.html

Đường dây nóng: 0943 113 999

Soha
Báo lỗi cho Soha

*Vui lòng nhập đủ thông tin email hoặc số điện thoại