Cận cảnh huấn luyện - chiến đấu cơ MiG-29UB

Tuân Việt |

(Soha.vn) - Có hiệu suất bay đáng nể, mang được nhiều loại vũ khí, MiG-29UB thực sự là một máy bay huấn luyện chiến đấu tuyệt vời.

Để đảm bảo hiệu quả đào tạo phi công của Không quân và giúp các phi công nắm vững các máy bay mới, Mikoyan trong tháng 3 năm 1976 đã phát triển một biến thể máy bay huấn luyện - chiến đấu hai chỗ ngồi của MiG-29 mang tên MiG-29UB theo quyết định của Đảng Cộng sản Liên Xô.

	Để lắp đặt thêm buồng lái thứ hai (cho huấn luyện viên) mà không thay đổi đáng kể thiết kế của thân máy bay, thiết bị ngắm vô tuyến cùng radar N109 của nguyên mẫu MiG-29 đã bị gỡ bỏ.

Để lắp đặt thêm buồng lái thứ hai (cho huấn luyện viên) mà không thay đổi đáng kể thiết kế của thân máy bay, thiết bị ngắm vô tuyến cùng radar N109 của nguyên mẫu MiG-29 đã bị gỡ bỏ.

	Ngoài ra, để phù hợp với nhiệm vụ huấn luyến, hệ thống vũ khí của máy bay đã được đơn giản hóa với việc loại bỏ tên lửa đối không tầm trung R-27R.

Ngoài ra, để phù hợp với nhiệm vụ huấn luyến, hệ thống vũ khí của máy bay đã được đơn giản hóa với việc loại bỏ tên lửa đối không tầm trung R-27R.

	Máy bay vẫn giữ lại pháo GSH-301, các tên lửa không chiến tầm gần (R-73 và R-60), bom và tên lửa không điều khiển được lắp đặt trên sáu giá treo dưới cánh.

Máy bay vẫn giữ lại pháo GSH-301, các tên lửa không chiến tầm gần (R-73 và R-60), bom và tên lửa không điều khiển được lắp đặt trên sáu giá treo dưới cánh.

	Buồng lái của huấn luyện viên đặt phía sau buồng lái của phi công và được trang bị đầy đủ hệ thống điều khiển, hiển thị cũng như ghế phóng K-36DM.

Buồng lái của huấn luyện viên đặt phía sau buồng lái của phi công và được trang bị đầy đủ hệ thống điều khiển, hiển thị cũng như ghế phóng K-36DM.

	MiG-29UB có chiều dài là 17,42 m và dài hơn so với MiG-29 chỉ 100 mm. Khối lượng bình nhiên liệu vẫn không thay đổi (3.200 kg).

MiG-29UB có chiều dài là 17,42 m và dài hơn so với MiG-29 chỉ 100 mm. Khối lượng bình nhiên liệu vẫn không thay đổi (3.200 kg).

	Hiệu suất bay của huấn luyện chiến đấu MiG-29UB cũng không có nhiều khác biệt so với nguyên mẫu. Máy bay có trọng lượng cất cánh bình thường (không có hệ thống treo) 14.600 kg và trọng lượng cất cánh tối đa 17.700 kg.

Hiệu suất bay của huấn luyện chiến đấu MiG-29UB cũng không có nhiều khác biệt so với nguyên mẫu. Máy bay có trọng lượng cất cánh bình thường (không có hệ thống treo) 14.600 kg và trọng lượng cất cánh tối đa 17.700 kg.

	MiG-29UB được trang bị 2 động cơ RD-33 công suất 8.300 KW mỗi chiếc cho phép nó đạt tốc độ tối đa March 2,1 trên không và 1.500 km/h trên mặt đất.

MiG-29UB được trang bị 2 động cơ RD-33 công suất 8.300 KW mỗi chiếc, cho phép nó đạt tốc độ tối đa March 2,1 trên không và 1.500 km/h trên mặt đất.

	So với nguyên mẫu, trần bay của MiG-29UB thấp hơn nguyên mẫu một chút (17.500 so với 18.000 m). Máy bay có thể lên cao với tốc độ 330 m/s.

So với nguyên mẫu, trần bay của MiG-29UB thấp hơn nguyên mẫu một chút (17.500 so với 18.000 m). Máy bay có thể lên cao với tốc độ 330 m/s.

Cận cảnh huấn luyện chiến đấu cơ MiG-29UB
 
Cận cảnh huấn luyện chiến đấu cơ MiG-29UB
 
Cận cảnh huấn luyện chiến đấu cơ MiG-29UB
 
Cận cảnh huấn luyện chiến đấu cơ MiG-29UB
 
Cận cảnh huấn luyện chiến đấu cơ MiG-29UB
 
Cận cảnh huấn luyện chiến đấu cơ MiG-29UB
 
Cận cảnh huấn luyện chiến đấu cơ MiG-29UB
 
Cận cảnh huấn luyện chiến đấu cơ MiG-29UB
 
Cận cảnh huấn luyện chiến đấu cơ MiG-29UB
 
Cận cảnh huấn luyện chiến đấu cơ MiG-29UB
 
Cận cảnh huấn luyện chiến đấu cơ MiG-29UB
 
Cận cảnh huấn luyện chiến đấu cơ MiG-29UB
 
Cận cảnh huấn luyện chiến đấu cơ MiG-29UB
 
Cận cảnh huấn luyện chiến đấu cơ MiG-29UB
 
Cận cảnh huấn luyện chiến đấu cơ MiG-29UB
 
Cận cảnh huấn luyện chiến đấu cơ MiG-29UB
 
Cận cảnh huấn luyện chiến đấu cơ MiG-29UB
 
Cận cảnh huấn luyện chiến đấu cơ MiG-29UB
 
Cận cảnh huấn luyện chiến đấu cơ MiG-29UB
 
Cận cảnh huấn luyện chiến đấu cơ MiG-29UB
 
Cận cảnh huấn luyện chiến đấu cơ MiG-29UB
 
Cận cảnh huấn luyện chiến đấu cơ MiG-29UB
 

 

Đường dây nóng: 0943 113 999

Soha
Báo lỗi cho Soha

*Vui lòng nhập đủ thông tin email hoặc số điện thoại