Nổi mề đay khi mang thai – dấu hiệu và cách chữa an toàn cho mẹ bầu

H.Y |

Nổi mề đay khi mang thai là bệnh có thể xảy ra ở bà bầu 3 tháng đầu hoặc 3 tháng cuối. Nếu bệnh không được chữa trị kịp thời sẽ ảnh hưởng lớn đến mẹ và sự phát triển của thai nhi. Việc phát hiện triệu chứng, nguyên nhân bệnh sớm, đồng thời tìm ra cách chữa trị phù hợp sẽ giúp ngăn ngừa biến chứng nguy hiểm, giúp mẹ có một thai kỳ khỏe mạnh.

Nổi mề đay khi mang thai là bệnh gì? Triệu chứng và nguyên nhân?

Mề đay khi mang thai là hiện tượng phản ứng viêm da, thường xảy ra ở giai đoạn đầu hoặc cuối thai kỳ nhất là với mẹ bầu con so.

Khi bị nổi mề đay mẩn ngứa , trên da mẹ bầu xuất hiện các triệu chứng nổi mẩn đỏ, các nốt phù sần màu hồng với nhiều kích thước. Các nốt này thường tập trung nhiều ở vùng bụng, mặt, bẹn, cánh tay, đùi sau đó lan khắp cơ thể, càng gãi càng ngứa ngáy khó chịu.

Nổi mề đay được chia làm 2 dạng cấp và mãn tính. Ở thể cấp tính (nổi mề đay kéo dài dưới 6 tuần), những mảng phù chỉ xuất hiện 1 – 2 ngày, sau đó tự biến mất. Nhưng nếu chuyển sang mãn tính (bệnh kéo dài trên 6 tuần) dấu hiệu bệnh thường xuyên lặp đi lặp lại, thời gian phát bệnh lâu kèm theo những cơn ngứa dữ dội, rối loạn tiêu hóa, khó thở, đau bụng, sốt…

Có rất nhiều nguyên nhân gây dị ứng, nổi mề đay khi mang thai, nhưng chủ yếu do các yếu tố như: Thay đổi nội tiết tố, do di truyền, do thực phẩm, môi trường...

Nổi mề đay khi mang thai – dấu hiệu và cách chữa an toàn cho mẹ bầu - Ảnh 1.

Nổi mề đay khi mang thai có nguy hiểm không?

Theo bác sĩ, lương y Đỗ Minh Tuấn – Giám đốc chuyên môn nhà thuốc nam Đỗ Minh Đường: nổi mề đay khi mang thai không nguy hiểm đến tính mạng mẹ bầu, nhưng nếu không điều trị sớm sẽ ảnh hưởng lớn đến thai nhi.

"Ở giai đoạn nặng, mề đay khi mang thai có thể gây ra các biến chứng nguy hiểm như: thai nhi chậm phát triển, trẻ mắc bệnh mề đay bẩm sinh… Ngoài ra, bé có thể bị các dị tật như dị dạng mắt, dị dạng huyết quản, hở hàm ếch, tay chân thiếu ngón… do virut ăn sâu vào cơ thể và ảnh hưởng đến quá trình nhân bản AND".

Nổi mề đay khi mang thai – dấu hiệu và cách chữa an toàn cho mẹ bầu - Ảnh 2.

Vì vậy, khi có triệu chứng nổi mề đay khi mang thai, mẹ bầu nên đến các cơ sở y tế thăm khám và điều trị càng sớm càng tốt. Một số loại thuốc tây chữa bệnh nổi mề đay như thuốc kháng histamin, thuốc bôi ngoài da, thuốc kháng viêm...có tác dụng giảm triệu chứng nhanh. Nhưng với chị em phụ nữ khi mang thai cần thận trọng khi dùng thuốc. Cần phải có sự chỉ định, cho phép của bác sĩ.

Chữa nổi mề đay khi mang thai bằng thuốc nam an toàn cho cả mẹ và thai nhi

Bài thuốc nam gia truyền Đỗ Minh Đường được bào chế hoàn toàn từ thảo dược tự nhiên như bồ công anh, sài đất, kim ngân cành, tơ hồng xanh… Khác với các mẹo chữa bệnh bằng dân gian, bài thuốc nam không sử dụng thảo dược đơn lẻ mà kết hợp cùng lúc của nhiều loại thảo dược nhờ vậy dược tính cao hơn. Trải qua hơn một thập kỉ tồn tại, phương thuốc ngày càng được hoàn thiện, phù hợp với đông đảo bệnh nhân từ phụ nữ mang thai, sau sinh đến mề đay ở trẻ em.

Nổi mề đay khi mang thai – dấu hiệu và cách chữa an toàn cho mẹ bầu - Ảnh 3.

Bài thuốc kết hợp 3 phương thuốc nhỏ theo tỉ lệ vàng với cơ chế:

• Thanh nhiệt, giải độc, tiêu viêm sưng, giảm triệu chứng ngứa ngáy

• Tăng cường chức năng gan thận, bài tiết độc tố ra ngoài cơ thể

• Dưỡng huyết, tăng sức đề kháng, dự phòng tái phát

Thuốc được chiết xuất hoàn toàn từ thảo dược tự nhiên nên lành tính, an toàn và không gây tác dụng phụ. Các vị thuốc hầu hết được thu hái từ vườn dược liệu sạch chuẩn hóa của Đỗ Minh Đường tại Hưng Yên, Hòa Bình và Gia Lâm (Hà Nội). Một số thảo dược quý được thu mua trực tiếp từ những người đi rừng lâu năm.

Nổi mề đay khi mang thai – dấu hiệu và cách chữa an toàn cho mẹ bầu - Ảnh 4.

Đặc biệt thuốc được bào chế dạng cao đặc, sánh mịn nên rất dễ sử dụng và bảo quản. Mẹ bầu chỉ cần pha 1 thìa cao thuốc với nước ấm là dùng được ngay, thuốc thơm mùi thảo dược, dễ uống, không tốn công đun sắc.

Bị dị ứng, nổi mề đay khi mang thai nên ăn gì, kiêng gì?

Để việc chữa trị nổi mề đay khi mang thai đạt hiệu quả cao, ngoài việc lựa chọn bài thuốc nam phù hợp, lương y Tuấn khuyên bà bầu nên:

• Nên ăn: Các thực phẩm giàu Omega 3 (hạt óc chó, cá hồi…), Vitamin C (cam, ổi…), bổ sung nhiều rau xanh…

• Nên kiêng: Các thực phẩm giàu đạm (tôm, cua, thịt bò…), cay nóng (ớt, hạt tiêu…), không uống rượu, bia, cà phê…

• Không gãi gây trầy xước da

• Uống thuốc đúng thời gian, liều lượng theo sự chỉ định của bác sĩ.

• Mặc quần áo chất liệu thoáng mát, rộng, thấm mồ hôi tốt.

• Bổ sung nhiều nước lọc, nước hoa quả

• Không sử dụng hóa chất mỹ phẩm.

• Tránh xa nguyên nhân gây dị ứng

Trên đây là những thông tin triệu chứng, nguyên nhân gây nổi mề đay khi mang thai cũng như cách chữa trị an toàn cho mẹ và thai nhi. Hy vọng qua bài viết, các chị em đã lựa chọn được phương pháp điều trị cho mình. Chúc bạn có một thai kỳ khỏe mạnh!

Chúng tôi xin cung cấp địa chỉ nhà thuốc Đỗ Minh Đường theo yêu cầu của độc giả:

NHÀ THUỐC NAM GIA TRUYỀN ĐỖ MINH ĐƯỜNG

– Hà Nội: Số 37A ngõ 97 Văn Cao, Liễu Giai, Ba Đình

– Hotline/Zalo: 0963 302 349 - 024 6253 6649

– Hồ Chí Minh: Số 100 Đường Nguyễn Văn Thương, P. 25, Q.Bình Thạnh

– Hotline/Zalo: 028 3899 1677 – 0938 449 768

*Giấy phép hoạt động: 673/SYT – GPHĐ

*Website: http://dominhduong.com

*Fanpage: http://www.facebook.com/nhathuocdominhduong

>>>  Dành tặng bạn đọc: Chuyên gia mách cách chữa khỏi hẳn bệnh nổi mề đay khi mang thai

Đường dây nóng: 0943 113 999

Soha
Tags
Báo lỗi cho Soha

*Vui lòng nhập đủ thông tin email hoặc số điện thoại