Trong năm 2013, Việt Nam nhận những vũ khí "khủng" nào?

Thiên Minh |

(Soha.vn) - Máy bay tuần tra CASA, thủy phi cơ DHC-6, tàu ngầm Kilo Hà Nội... , trong năm 2013, Việt Nam đã và sẽ tiếp nhận nhiều loại vũ khí, khí tài hiện đại.

Ngày 16-7, Lữ đoàn không quân 918 – Quân chủng Phòng không - Không quân đã tiếp nhận chiếc máy bay Casa-212-400 số hiệu 8983 (Trong ảnh: Máy bay casa-212 -400 hạ cánh xuống sân bay Gia Lâm)

Ngày 16/7/2013, Lữ đoàn không quân 918 – Quân chủng Phòng không - Không quân đã tiếp nhận chiếc máy bay CASA-212-400 số hiệu 8983 (Trong ảnh: Máy bay CASA-212 -400 hạ cánh xuống sân bay Gia Lâm)

 	Đây là chiếc máy bay thứ ba của Cảnh sát biển, trước đó Lữ đoàn không quân 918 đã tiếp nhận hai chiếc máy bay Casa số hiệu 8981 và 8982.

Đây là chiếc máy bay thứ ba của Cảnh sát biển, trước đó Lữ đoàn không quân 918 đã tiếp nhận hai chiếc máy bay CASA số hiệu 8981 và 8982.

Casa là loại máy bay hiện đại thế hệ thứ 4 do hãng Airbus sản xuất. CASA-212-400 là biến thể mới nhất của dòng máy bay C212. Thiết kế máy bay nhỏ gọn có sải cánh 20,2m; chiều dài 16,1m; cao 6,5m

CASA là loại máy bay hiện đại do hãng Airbus sản xuất. CASA-212-400 là biến thể mới nhất của dòng máy bay C212. Thiết kế máy bay nhỏ gọn có sải cánh 20,2m; chiều dài 16,1m; cao 6,5m

CASA-212 có trọng tải cất cánh của máy bay đạt 8,1 tấn, có thể hoạt động ở các sân bay dã chiến với thiết kế module.
CASA-212 có trọng tải cất cánh của máy bay đạt 8,1 tấn, có thể hoạt động ở các sân bay dã chiến với thiết kế module.
Để đảm bảo cho các nhiệm vụ tuần tra, CASA-212 được trang bị tổ hợp thiết bị MSS-6000, gồm hai radar viễn thám lắp đặt hai bên hông máy bay cho tầm kiểm soát 80km. Ngoài ra, thiết bị quan sát quang điện hỗn hợp FLIR cho phép tìm kiếm, theo dõi mục tiêu đa chế độ bất kể ngày đêm (ảnh TV, ảnh nhiệt...)
Để đảm bảo cho các nhiệm vụ tuần tra, CASA-212 được trang bị tổ hợp thiết bị MSS-6000, gồm hai radar viễn thám lắp đặt hai bên hông máy bay cho tầm kiểm soát 80km. Ngoài ra, thiết bị quan sát quang điện hỗn hợp FLIR cho phép tìm kiếm, theo dõi mục tiêu đa chế độ bất kể ngày đêm (ảnh TV, ảnh nhiệt...)
Chiều 29/10/2013, tại sân bay Cam Ranh (tỉnh Khánh Hòa), Quân chủng Hải quân đã tổ chức đón thủy phi cơ DHC-6 đầu tiên.
Chiều 29/10/2013, tại sân bay Cam Ranh (tỉnh Khánh Hòa), Quân chủng Hải quân đã tổ chức đón thủy phi cơ DHC-6 đầu tiên.
Thủy phi cơ DHC-6 do Công ty Viking, Canada, sản xuất, có tốc độ bay tối đa là 300 km/giờ; tầm hoạt động xa nhất có thể lên tới 1.832 km; thời gian bay lâu nhất là 8,76 giờ.

Thủy phi cơ DHC-6 do Công ty Viking, Canada, sản xuất, có tốc độ bay tối đa là 300 km/giờ; tầm hoạt động xa nhất có thể lên tới 1.832 km; thời gian bay lâu nhất là 8,76 giờ. Máy bay có trọng lượng tối đa 5.670 kg, chở được 19 người. Việt Nam đã đặt mua 6 thủy phi cơ lưỡng dụng DHC-6 Twin Otter 400 để trang bị cho hải quân, theo hợp đồng ký kết vào tháng 5/2010.

Để làm được điều đó, DHC-6 được trang bị 2 động cơ tuốc bin cánh quạt PT6A-34 hoặc PT6A-35. Máy bay có thể cất và hạ cánh trên đường băng ngắn, ở cả những đường băng cỏ, đất, cát và trên mặt nước. (Ảnh Infonet)

DHC-6 được trang bị 2 động cơ tuốc bin cánh quạt PT6A-34 hoặc PT6A-35. Máy bay có thể cất và hạ cánh trên đường băng ngắn, ở cả những đường băng cỏ, đất, cát và trên mặt nước.

Máy bay có trọng lượng tối đa 5.670 kg, chở được 19 người. DHC-6 được trang bị cho lực lượng Không quân Hải quân nhân dân Việt Nam để thực hiện việc tuần tra, tuần thám, bảo vệ chủ quyền trên các vùng biển, đảo Việt Nam; tham gia chở khách, cứu hộ, cứu nạn trên biển, sẵn sàng giúp đỡ các lực lượng đi biển khi gặp nạn.

Trong tháng 9 và tháng 10 năm nay, công ty Viking Air đã hoàn thành việc chế tạo và bắt đầu thử nghiệm thủy phi cơ DHC-6 thứ tư và thứ năm cho Hải quân Việt Nam.

Như vậy, đã có tổng cộng 5/6 chiếc Twin Otter đã được Canada thử nghiệm theo đơn hàng của Việt Nam và chẳng bao lâu nữa, những máy bay được trang bị radar, khí tài trinh sát hiện đại và có khả năng cất/hạ cánh cả trên đất liền và trên biển này sẽ tham gia phục vụ trong các nhiệm vụ bay tuần tra giám sát biển đảo của Việt Nam.

Như vậy, đã có tổng cộng 5/6 chiếc Twin Otter đã được Canada thử nghiệm theo đơn hàng của Việt Nam và chẳng bao lâu nữa, 6 chiếc máy bay hiện đại này sẽ tham gia phục vụ trong các nhiệm vụ bay tuần tra giám sát biển đảo của Việt Nam.

Cũng trong năm nay, Việt Nam sẽ tiếp nhận thêm một số vũ khí, khí tài mới. Cụ thể, truyền thông Nga đưa tin tàu ngầm Hà Nội, chiếc tàu ngầm đầu tiên trong lô 6 chiếc Kilo 636 mà Nga đóng cho Việt Nam sẽ được bàn giao vào ngày 7/11/2013.
Cũng trong năm nay, Việt Nam sẽ tiếp nhận thêm một số vũ khí, khí tài mới. Cụ thể, truyền thông Nga đưa tin tàu ngầm Hà Nội, chiếc tàu ngầm đầu tiên trong lô 6 chiếc Kilo 636 mà Nga đóng cho Việt Nam sẽ được bàn giao vào ngày 7/11/2013.
Khoảng giữa tháng 11, tàu ngầm Hà Nội sẽ bắt đầu lên đường về căn cứ hải quân ở quốc gia đặt hàng.”

Khoảng giữa tháng 11, tàu ngầm Hà Nội sẽ bắt đầu lên đường về Việt Nam.

Theo truyền thông Nga, tàu ngầm Hà Nội sẽ được đưa lên một tàu dock chuyên dụng để đưa về Việt Nam và đến cuối tháng 1/2014 sẽ về tới Cam Ranh.
Theo truyền thông Nga, tàu ngầm Hà Nội sẽ được đưa lên một tàu dock chuyên dụng để đưa về Việt Nam và đến cuối tháng 1/2014 sẽ về tới Cam Ranh.
Ngoài tàu ngầm Hà Nội sắp được bàn giao, ngày 28/8 vừa qua, nhà máy đóng tàu Admiralty Verfi đã tiến hành hạ thủy tàu ngầm Kilo Hải Phòng cho Việt Nam (Trong ảnh: Tàu ngầm Hải Phòng trong buổi lễ hạ thủy)
Ngoài tàu ngầm Hà Nội sắp được bàn giao, ngày 28/8 vừa qua, nhà máy đóng tàu Admiralty Verfi đã tiến hành hạ thủy tàu ngầm Kilo Hải Phòng cho Việt Nam (Trong ảnh: Tàu ngầm Hải Phòng trong buổi lễ hạ thủy)
Theo tiết lộ của Tổng Giám đốc nhà máy đóng tàu Admiralty Verfi, tàu ngầm Kilo HQ-184 Hải Phòng sẽ bắt đầu thử nghiệm khả năng vận hành vào tháng 11 tới.

Theo tiết lộ của truyền thông Nga, tàu ngầm Kilo HQ-184 Hải Phòng sẽ bắt đầu thử nghiệm khả năng vận hành vào tháng 11 tới.

Mới đây nhất, hãng tin ITAR-TASS dẫn lời ông Oleg Belkov, Tổng Giám đốc Nhà máy đóng tàu Rybinsk Vympel cho biết Nhà máy đóng tàu Ba Son (Việt Nam) đã bắt đầu thử nghiệm trên biển các tàu tên lửa cao tốc dự án 12418 Molniya được đóng theo giấy phép của Nga. (Trong ảnh: Chiếc Molniya thứ hai (ký hiệu M2) hạ thủy vào ngày 02 tháng 4 năm 2013 tại nhà máy đóng tàu Ba Son)
Mới đây nhất, hãng tin ITAR-TASS dẫn lời ông Oleg Belkov, Tổng Giám đốc Nhà máy đóng tàu Rybinsk Vympel cho biết Nhà máy đóng tàu Ba Son (Việt Nam) đã bắt đầu thử nghiệm trên biển các tàu tên lửa cao tốc dự án 12418 Molniya được đóng theo giấy phép của Nga. (Trong ảnh: Chiếc Molniya thứ hai (ký hiệu M2) hạ thủy vào ngày 02 tháng 4 năm 2013 tại nhà máy đóng tàu Ba Son)
Dự kiến 2 con tàu này sẽ được bàn giao cho Hải quân Việt Nam vào cuối năm 2013
Dự kiến 2 con tàu này sẽ được bàn giao cho Hải quân Việt Nam vào cuối năm 2013
Tàu tên lửa Molniya dự án 12448 có lượng giãn nước 550 tấn, thủy thủ đoàn 44 người, và có thể làm việc liên tục trong thời gian 10 ngày đêm.
Tàu tên lửa Molniya dự án 12448 có lượng giãn nước 550 tấn, thủy thủ đoàn 44 người, và có thể làm việc liên tục trong thời gian 10 ngày đêm.
Tàu được trang bị pháo hạm 76 mm AK-176M với cơ số đạn 316 viên, hai pháo phòng không 30 mm AK-630M1-2 với cơ số 4000 viên đạn, 16 tên lửa chống hạm cận âm Uran-E, được bố trí thành 4 module phóng 2 bên thân tàu với 4 tên lửa Kh-35E mỗi module và 12 tên lửa phòng không Igla-1M.
Tàu được trang bị pháo hạm 76 mm AK-176M với cơ số đạn 316 viên, hai pháo phòng không 30 mm AK-630M1-2 với cơ số 4000 viên đạn, 16 tên lửa chống hạm cận âm Uran-E, được bố trí thành 4 module phóng 2 bên thân tàu với 4 tên lửa Kh-35E mỗi module và 12 tên lửa phòng không Igla-1M.
Hợp đồng xây dựng cho Việt Nam các tàu tên lửa dự án 12418 đã được Việt Nam và Tập đoàn xuất khẩu vũ khí Nga Rosoboronexport ký kết trong năm 2006.

Hợp đồng xây dựng cho Việt Nam các tàu tên lửa dự án 12418 đã được Việt Nam và Tập đoàn xuất khẩu vũ khí Nga Rosoboronexport ký kết trong năm 2006. Hợp đồng bao gồm việc cung cấp cho Việt Nam hai tàu tên lửa dự án 12418, và đóng tại Việt Nam sáu tàu như vậy với sự hỗ trợ của Nga. Tổng giá trị của hợp đồng lên tới 1 tỷ USD. (Trong ảnh: Tàu tên lửa Molniya số hiệu HQ-375 Nga đóng cho Việt Nam)

Bốn chiếc tàu còn lại đang đóng tại nhà máy Ba Son dự kiến sẽ được hoàn thiện và bàn giao cho Hải quân Việt Nam trong năm 2015.
Bốn chiếc tàu còn lại đang đóng tại nhà máy Ba Son dự kiến sẽ được hoàn thiện và bàn giao cho Hải quân Việt Nam trong năm 2015.

 

Đường dây nóng: 0943 113 999

Soha
Báo lỗi cho Soha

*Vui lòng nhập đủ thông tin email hoặc số điện thoại