"Ngựa thồ hàng không" siêu dị của Liên Xô

Nhằm chuyên chở khối lượng hàng hóa có trọng tải lớn và kích cỡ khổng lồ, Liên Xô đã chế tạo một loại phi cơ đặc biệt mang tên Myasishchev VM-T Atlant.

 	Myasishchev VM-T Atlant 	là phiên bản cải tiến của máy bay ném bom Myasishchev's M-4 Molot, do Liên Xô cũ nghiên cứu chế tạo. Ảnh: Disenoart.com

Myasishchev VM-T Atlant là phiên bản cải tiến của máy bay ném bom Myasishchev's M-4 Molot, do Liên Xô cũ nghiên cứu chế tạo. Ảnh: Disenoart.com

 	Loại máy bay này được thiết kế nhằm thực hiện mục đích vận tải chiến lược với khả năng mang vác lượng hàng có trọng tải lớn cùng kích thước khổng lồ, như tên lửa đạn đạo liên lục địa mang đầu đạn hạt nhân. Ảnh: disenoart.com.

Loại máy bay này được thiết kế nhằm thực hiện mục đích vận tải chiến lược với khả năng mang vác lượng hàng có trọng tải lớn cùng kích thước khổng lồ, như tên lửa đạn đạo liên lục địa mang đầu đạn hạt nhân. Ảnh: disenoart.com.

 	Nó có thể thay thế cho máy bay AN-225. Ảnh: disenoart.com.

Nó có thể thay thế cho máy bay AN-225. Ảnh: disenoart.com.

 	Chuyến bay đầu tiên của VM-T Atlant diễn ra vào năm 1981. Nó có chiều dài 51,2 m, sải cánh 53,6 m trong khi chiều cao đạt 10,6m. Ảnh: disenoart.com.

Chuyến bay đầu tiên của VM-T Atlant diễn ra vào năm 1981. Nó có chiều dài 51,2 m, sải cánh 53,6 m trong khi chiều cao đạt 10,6m. Ảnh: disenoart.com.

 	Khi đó, VM-T Atlant chính là đối thủ xứng tầm của máy bay Boeing 747 được cải tiến của Mỹ. Nó vận chuyển hàng hóa bằng cách “thồ” chúng trên lưng. Ảnh: disenoart.com.

Khi đó, VM-T Atlant chính là đối thủ xứng tầm của máy bay Boeing 747 được cải tiến của Mỹ. Nó vận chuyển hàng hóa bằng cách “thồ” chúng trên lưng. Ảnh: disenoart.com.

Vì vậy, kích thước hàng hóa có thể to ngang bằng, thậm chí lớn gấp đôi đường kính thân máy bay. Phần đuôi máy bay được thiết kế theo hình chữ V. Ảnh: disenoart.com.

 	Nó có thể “cõng” lượng hàng có trọng tải lên tới 40 tấn. Thông thường đó là các bộ phận bệ phóng tên lửa. Ảnh: disenoart.com.

Nó có thể “cõng” lượng hàng có trọng tải lên tới 40 tấn. Thông thường đó là các bộ phận bệ phóng tên lửa. Ảnh: disenoart.com.

 	Ngoài việc chuyên chở tên lửa đạn đạo liên lục địa, tên lửa đẩy tàu vũ trụ, VM-T Atlant còn có thể cõng tàu con thoi mang thương hiệu Liên Xô trong những chuyến thử nghiệm. Ảnh: English Russia.

Ngoài việc chuyên chở tên lửa đạn đạo liên lục địa, tên lửa đẩy tàu vũ trụ, VM-T Atlant còn có thể cõng tàu con thoi mang thương hiệu Liên Xô trong những chuyến thử nghiệm. Ảnh: English Russia.

 	Tuy hoàn thành khá tốt các nhiệm vụ so với thiết kế ban đầu nhưng chỉ 2 chiếc VM-T Atlant được sản xuất và đưa vào sử dụng. Liên Xô thay thế toàn bộ dự án vào năm 1989. Ảnh: English Russia.

Tuy hoàn thành khá tốt các nhiệm vụ so với thiết kế ban đầu nhưng chỉ 2 chiếc VM-T Atlant được sản xuất và đưa vào sử dụng. Liên Xô thay thế toàn bộ dự án vào năm 1989. Ảnh: English Russia.

 	Với thiết kế thân hình khá kỳ lạ với thân, cánh dài nên cách bố trí hệ thống bánh đáp hạ cánh của nó cũng khác biệt so với các máy bay vận tải cùng thời. Ảnh: English Russia.

Với thiết kế thân hình khá kỳ lạ với thân, cánh dài nên cách bố trí hệ thống bánh đáp hạ cánh của nó cũng khác biệt so với các máy bay vận tải cùng thời. Ảnh: English Russia.

 	Hai càng bánh đáp của nó ở dọc thân chính máy bay và hai bánh đáp ở đầu cánh. Kíp lái gồm 5 người. Ảnh: English Russia.

Hai càng bánh đáp của nó ở dọc thân chính máy bay và hai bánh đáp ở đầu cánh. Kíp lái gồm 5 người. Ảnh: English Russia.

 

Đường dây nóng: 0943 113 999

Soha
Báo lỗi cho Soha

*Vui lòng nhập đủ thông tin email hoặc số điện thoại