Đo sức mạnh quân sự toàn cầu đầu thế kỷ XXI

Mới đây, một số viện nghiên cứu về các vấn đề quân sự trên thế giới như “Viện nghiên cứu các vấn đề hòa bình Stockholm (SIPRI)”, “Trung tâm nghiên cứu” trực thuộc Quốc hội Mỹ”, “Viện nghiên cứu các vấn đề chiến lược quốc tế (ISS)”, Hãng thông tấn “Vũ khí Nga”, Viện “Denheg” của Nga và nhiều viện nghiên cứu khác trên thế giới đã công bố hàng loạt số liệu liên quan đến tình hình lực lượng vũ trang, công nghiệp quốc phòng của nhiều nước trên thế giới. Xin được tổng hợp và giới thiệu với bạn đọc một số kỷ lục trong lĩnh vực này.

Tổng chi phí quân sự trên toàn thế giới  năm 2012 là 1.756 tỷ đôla, chiếm 2,5% GDP toàn cầu.

Sau đây là bảng xếp hạng 10 nước trong năm 2012 theo các tiêu chí:

1. Ngân sách quân sự  lớn nhất  

Đo sức mạnh quân sự toàn cầu đầu thế kỷ XXI
 

2. Quân số đông nhất

Đo sức mạnh quân sự toàn cầu đầu thế kỷ XXI
 

3. Tỷ lệ quân nhân so với số dân đang trong độ tuổi lao động

Đo sức mạnh quân sự toàn cầu đầu thế kỷ XXI
 

4. Tỷ lệ ngân sách quốc phòng so với GDP

Đo sức mạnh quân sự toàn cầu đầu thế kỷ XXI
 

5. Các chiến dịch quân sự đắt đỏ nhất trong đầu thế kỷ XXI

1/ Chiến dịch “Tự do Iraq” do Mỹ tiến hành tại Iraq từ tháng 3/2003 đến tháng 10/2010 với tổng chi phí lên tới 823,2 tỷ USD.

2/ Chiến dịch “Enduring Freedom” do Mỹ và Liên quân tiến hành tại Afghanistan từ tháng 10/2001 đến nay, tổng chi phí đã lên tới 557 tỷ USD.

3/ Chiến dịch  “Unified Protector”  và “Odyssey Dawn” tại Libya do NATO tiến hành từ tháng 3 đến tháng 10/2011 , tổng chi phí là 5,27 tỷ USD.

4/ Chiến dịch “Atalanta” và “Ocean Shield” do NATO và EC tiến hành tại lãnh hải Somalia từ tháng 12/2008 đến nay, tổng chi phí là 4,6 tỷ USD.

5/ Chiến tranh Libăng lần hai do Israel tiến hành từ tháng 2 đến tháng 8/2006 với tổng chi phí là 1,6 tỷ USD.

6. Các nước có số người làm việc trong ngành công nghiệp quốc phòng nhiều nhất 

Đo sức mạnh quân sự toàn cầu đầu thế kỷ XXI
 

7. Tỷ lệ ngân sách dành cho công tác nghiên cứu khoa học, thiết kế thử nghiệm các sản phẩm quân sự trong tổng ngân sách dành cho công tác nghiên cứu khoa học chung

Đo sức mạnh quân sự toàn cầu đầu thế kỷ XXI
 

8. Lương sỹ quan và binh sỹ cao nhất

Đo sức mạnh quân sự toàn cầu đầu thế kỷ XXI
 

9. Các tàu ngầm tên lửa chiến lược hạng nặng tốt nhất

Bảng xếp hạng căn cứ vào các tham số sau:

- Sức mạnh hỏa lực (số lượng khối tác chiến, tổng công suất hỏa lực, tầm bắn tối đa của tên lửa đạn đạo xuyên lục địa, xác xuất sai số vòng tròn)

-  Sự hoàn thiện trong thiết kế (lượng giãn nước, kích thước..)

- Độ tin cậy kỹ thuật (xác xuất hỏng hóc kỹ thuật của các hệ thống, thời gian phóng dàn tất cả các tên lửa, thời gian chuẩn bị phóng, xác xuất phóng thành công)

- Khả năng khai thác, sử dụng (tốc độ hành trình ở cả 2 chế độ, độ ồn, thời gian hoạt động độc lập trên biển)

Ngoài ra, một tiêu chí để cho điểm quan trọng nữa là xuất phát từ yêu cầu kỹ thuật vào thời gian mà chiếc tàu đó được đưa vào trực chiến. Có 8 tàu của các nước tham gia vào báng xếp hạng với kết quả:

Đo sức mạnh quân sự toàn cầu đầu thế kỷ XXI
 

Bài vở và ý kiến đóng góp cho chuyên mục xin vui lòng gửi về email: tientruonghuong@vccorp.vn. Trân trọng!

 

Đường dây nóng: 0943 113 999

Soha
Báo lỗi cho Soha

*Vui lòng nhập đủ thông tin email hoặc số điện thoại