Bệnh trĩ nội - trĩ ngoại là gì, có nguy hiểm không?
Trĩ là cấu trúc mạch bình thường ở ống hậu môn. Bệnh trĩ hình thành khi những cấu trúc này bị chuyển đổi sang trạng thái bệnh lý do cơ học làm giãn, lỏng lẻo hệ thống nâng đỡ sẽ gây tổn thương, sưng phồng tĩnh mạch.
Trĩ nội, trĩ ngoại là nỗi ám ảnh kinh hoàng với nhiều bệnh nhân (Ảnh minh họa)
Bệnh trĩ được phân thành 3 dạng, xong phổ biến nhất là trĩ nội và trĩ ngoại:
● Trĩ nội: búi trĩ xuất hiện trên đường lược, được bao phủ bởi biểu mô cột và thiếu các thụ thể đau.
● Trĩ ngoại: búi trĩ xuất hiện ở dưới đường lược, luôn thường trực ở hậu môn và có sự tồn tại của các thụ thể đau.
Cả trĩ nội và trĩ ngoại đều không gây tử vong nhưng lại ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng cuộc sống của người bệnh. Nếu không chữa kịp thời, bệnh có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm cho sức khỏe.
Nguyên nhân gây trĩ nội, trĩ ngoại
● Táo bón: Thói quen uống ít nước và chế độ ăn thiếu chất xơ có thể gây ra hiện tượng táo bón. Khi chúng ta "rặn" thật mạnh để đẩy phân cứng ra ngoài, vùng xương chậu sẽ phải chịu áp lực rất lớn, các tĩnh mạch hậu môn cũng bị tổn thương, sưng phồng và hình thành búi trĩ.
● Tính chất công việc: dân văn phòng, công nhân may, lái xe phải ngồi quá lâu hoặc người bán hàng phải đứng trong thời gian dài cũng có thể gây tắc nghẽn mạch máu tĩnh mạch và hình thành búi trĩ.
● Bệnh lý đường ruột: viêm đại tràng, hội chứng lỵ hoặc tiêu chảy kéo dài… cũng khiến thành ruột và tĩnh mạch hậu môn tổn thương, sưng phồng.
● Đối tượng đặc biệt: người lười vận động, người già, phụ nữ và vừa sinh con… chính là những đối tượng dễ bị trĩ ghé thăm nhất.
Dấu hiệu trĩ nội, trĩ ngoại cần lưu tâm
Dấu hiệu trĩ nội
● Đại tiện ra máu: phân quá cứng khi đi qua ống hậu môn sẽ cọ xát vào thành tĩnh mạch, gây ra hiện tượng chảy máu. Ban đầu, máu có thể bám vào phân, lâu dần máu chảy ra nhiều, thậm chí phun thành tia.
● Ngứa ngáy hậu môn: bệnh trĩ nội không gây đau đớn như trĩ ngoại, song cũng khiến người bệnh luôn cảm thấy ngứa ngáy, khó chịu ở hậu môn.
● Sa búi trĩ: Búi trĩ thực chất đã hình thành từ bên trong, nhưng đến giai đoạn 2 mới bắt đầu sa ra ngoài. Búi trĩ có thể phải dùng tay đẩy mới thu lên (độ 3), thậm chí luôn thường trực ở ngoài hậu môn (độ 4).
● Nhiễm trùng: Trĩ ngoại dễ nhiễm trùng hơn trĩ nội. Tuy nhiên, nếu người bệnh không chữa kịp thời hay vệ sinh sạch sẽ thì búi trĩ sẽ bị nhiễm trùng, nhất là ở cấp độ 3 và 4.
Dấu hiệu trĩ ngoại
Một số dấu hiệu trĩ ngoại điển hình ở bệnh nhân
Các cách chữa trĩ nội, trĩ ngoại thường áp dụng
Tây Y
● Trĩ nội: Sử dụng đồng thời các nhóm thuốc kháng viêm, giảm đau và nhuận tràng. Ngoài ra, kết hợp thêm thuốc đặt hậu môn để làm bền thành tĩnh mạch và hỗ trợ co búi trĩ.
● Trĩ ngoại: Ưu tiên sử dụng các loại thuốc dạng bôi, gel hoặc rửa để sát trùng, chống bội nhiễm và co búi trĩ. Sau đó, sử dụng các loại thuốc uống để cầm máu, giảm đau.
Đông Y
Nhìn chung, chữa trĩ ngoại hay trĩ nội bằng Đông Y đều có thể áp dụng một số bài thuốc nam đặc trưng, với nguyên liệu từ thảo dược vườn nhà quen thuộc.
Cụ thể, người bị trĩ nội nên kiên trì sử dụng các bài thuốc như lá lộc vừng, lá vông nem phơi khô sắc lấy nước; pha trà khổ sâm hoặc uống nước nhọ nồi trộn rượu…
Còn đối với bệnh trĩ ngoại, ngoài những bài thuốc uống trên thì bệnh nhân nên kết hợp thêm một số phương pháp như xông hơi bằng rau muống nước, rau diếp cá… hoặc ngâm rửa hậu môn bằng lá trầu không, hỗn hợp lá bỏng và bồ kết…
Dứt điểm trĩ nội, trĩ ngoại nhờ giải pháp từ Đông Y
Có một nguyên tắc bất di bất dịch, đó là thành tĩnh mạch còn yếu thì búi trĩ còn xuất hiện. Thế nhưng, những dấu hiệu khó chịu, bức bối của trĩ bắt buộc người bệnh phải tìm đến những phương pháp "tạm thời". Rất may mắn, sản phẩm Cao Tiêu Trĩ Tâm Minh Đường đã ra đời, giúp giải quyết tất cả những lo lắng và mong muốn của bệnh nhân.
Đánh bay trĩ nội - trĩ ngoại nhờ Cao Tiêu Trĩ An Trĩ Nam
Cao Tiêu Trĩ là sự kết hợp của những loại thảo dược kinh điển, được mệnh danh là khắc tinh của bệnh trĩ nội và trĩ ngoại như Hòe hoa, Ngũ bội tử, Ngư tinh thảo, Mã dâu linh, Nha đảm tử… lấy từ Viện Dược Liệu chuyên biệt nên đảm bảo an toàn 100%.
Để sản phẩm đạt hiệu quả chữa trĩ nội, trĩ ngoại tốt nhất, các chuyên gia đã quyết định bào chế Cao Tiêu Trĩ ở dạng cao nguyên chất. So với cao toàn tính (xay nhỏ nấu cả bã) thì cao nguyên chất thu được thành phẩm ít hơn (chỉ lấy nước cốt cô lại), tuy nhiên giá trị đạt được thì không thể so sánh:
● Chiết xuất tối đa hoạt chất của dược liệu, cao sánh đặc, dốc ngược lọ không chảy ra ngoài.
● Đảm bảo gia giảm đủ các vị, không phụ thuộc vào mùa vụ của từng cây thuốc.
● Cao tan nhanh, mùi thơm, không lắng cặn, dễ uống, an toàn cho sức khỏe.
● Bẻ gãy liên kết khó hấp thụ, cho tác dụng nhanh và bền vững.
Cùng với bài thuốc uống, bệnh nhân có thể kết hợp sử dụng thêm bài thuốc ngâm để nâng cao hiệu quả chữa bệnh trĩ ngoại. Nhờ những thành công đã đạt được Cao Tiêu Trĩ đã giúp Phòng chẩn trị YHCT Tâm Minh Đường nhận được cúp vàng và giải thưởng danh giá "Thương hiệu an toàn vì sức khỏe cộng đồng".
Đáp ứng yêu cầu của độc giả, chúng tôi xin cung cấp địa chỉ:
Miền Bắc
Phòng chẩn trị YHCT Tâm Minh Đường;
Giấy phép: 595/SYT-GPHĐ;
Địa chỉ: 138 Khương Đình - Thanh Xuân - Hà Nội;
Hotline: 0983.34.0246
Miền Nam
Phòng chẩn trị YHCT An Dược;
Giấy phép: 03876/SYT-GPHĐ;
Địa chỉ: 325/19 đường Bạch Đằng - Phường 15 – Q.Bình Thạnh - TP. Hồ Chí Minh;
Hotline: 0903.876.437;
Trực tuyến:https://tamminhduong.vn/cao-tieu-tri-p137.html