Bệnh trĩ là gì, có nguy hiểm không?
Bệnh trĩ xuất hiện do sự dãn quá mức của các đám rối tĩnh mạch trĩ hoặc phình đại tĩnh mạch ở vùng mô bao quanh hậu môn. Từ đó gây sưng, viêm, xuất huyết hậu môn, khiến người bệnh đau rát, khó chịu.
Bệnh trĩ diễn ra theo 4 cấp độ, gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm: Độ 1 (đại tiện ra máu, búi trĩ chưa sa ra ngoài); độ 2 (sa trĩ khi đại tiện nhưng vẫn tự co lại); độ 3 (búi trĩ sa quá mức, phải dùng tay đẩy vào); độ 4 (búi trĩ thường trực ở hậu môn, dễ nhiễm trùng).
Bệnh trĩ có thể gây ra nhiều biến chứng
Nguyên nhân gây bệnh trĩ
Trĩ có thể xảy ra do rất nhiều yếu tố, trong đó phổ biến và thường gặp nhất phải kể đến các nguyên nhân bệnh trĩ sau:
• Tuổi tác: Tuổi càng cao thì các cơ ở vùng hậu môn càng dễ bị thoái hóa, co thắt, đặc biệt là ở những người trong độ tuổi từ 30 - 60.
• Thiếu chất xơ: Nguy cơ bị bệnh trĩ do ăn nhiều thịt, ít rau và hoa quả dẫn tới cơ thể thiếu chất xơ và các vitamin cần thiết để hỗ trợ tiêu hóa.
• Mang thai: Phụ nữ đang thai có nguy cơ bị bệnh trĩ cao hơn bình thường do các tĩnh mạch trĩ bị dồn ép bởi trọng lượng của thai nhi.
• Giấy vệ sinh kém chất lượng: Sử dụng giấy vệ sinh kém chất lượng là một trong những nguyên nhân của bệnh trĩ trong xã hội hiện đại.
• Khủng hoảng tâm lý (stress): Trầm cảm, lo lắng nhiều là điều kiện thuận lợi để bệnh trĩ khởi phát và tiến triển.
Triệu chứng của bệnh trĩ
Muốn ngăn ngừa những biến chứng nguy hiểm, người bệnh cần chú ý đến những triệu chứng bệnh trĩ lâm sàng và cận lâm sàng điển hình sau:
● Triệu chứng lâm sàng
- Đại tiện ra máu: Máu xuất hiện sau khi đi đại tiện, chảy thành giọt hoặc tia, dính trên khăn lau hoặc trên phân, mức độ chảy máu phụ thuộc cấp độ bệnh.
- Đau rát, khó chịu hậu môn: Người bệnh trĩ thường đau, rát, căng tức hoặc sưng đau hậu môn. Khi trĩ sang độ 2, hậu môn chảy dịch, ngứa ngáy, khó chịu.
- Sa búi trĩ: Búi trĩ hình thành, sưng to và sa ra ngoài hậu môn dần theo cấp độ trĩ.
• Triệu chứng cận lâm sàng
- Soi hậu môn trực tràng: Khi soi niêm mạc người bệnh trĩ sẽ thấy phồng lên, lồi vào lòng trực tràng, tĩnh mạch trĩ giãn ra tạo thành búi trĩ rõ rệt.
- Nắn hậu môn: Bác sĩ bệnh trĩ chuyên khoa sẽ dùng mắt quan sát hoặc dùng tay để nắn hậu môn và thấy búi trĩ ở phía trong hoặc ngoài hậu môn.
Bệnh trĩ nên ăn gì và kiêng gì?
Chế độ dinh dưỡng đóng vai trò quan trọng trong việc hỗ trợ điều trị bệnh trĩ. Hãy xây dựng thực đơn khoa học như sau để giúp đẩy lùi trĩ tối đa.
>> Xem thêm: Người bị bệnh trĩ nên ăn gì và khi mắc bệnh trĩ cần kiêng những gì ?
Cách điều trị bệnh trĩ hiệu quả
• Chữa bệnh trĩ bằng Tây Y
- Điều trị nội khoa bằng thuốc: Nhóm thuốc phổ biến dùng để chữa trị bệnh trĩ bao gồm: Thuốc tăng cường tĩnh mạch; thuốc bôi hoặc viên đặt; thuốc co mạch; thuốc kháng sinh giảm đau...
- Phẫu thuật: Khi bệnh trĩ chuyển sang giai đoạn 3, 4 bệnh nhân cần được phẫu thuật cắt khoanh niêm mạc da, phẫu thuật Longo để loại bỏ búi trĩ.
- Thủ thuật chữa bệnh trĩ khác: Chích xơ, thắt trĩ bằng vòng cao su, quang đông hồng ngoại, cắt cơ thắt trong,... giúp giảm lượng máu đến búi trĩ, cố định trĩ vào hậu môn.
• Cách điều trị bệnh trĩ bằng Đông Y
- Bài thuốc nam: Cha ông ta thường áp dụng một số bài thuốc chữa bệnh trĩ như: Rau diếp cá, lá trầu không, lá lốt, mật ong và đun với nước, uống hàng ngày.
- Châm cứu: Châm cứu điều trị bệnh trĩ phù hợp ở cấp độ 1 và 2 tại huyệt Bách Hội, huyệt Hợp Cốc hoặc huyệt Đại Tràng giúp điều hòa dương khí, thúc đẩy cơ thành mạch cứng cáp hơn.
Các cách điều trị bệnh trĩ hiện nay
Sản phẩm Cao Tiêu Trĩ An Trĩ Nam đặc trị bệnh trĩ hiệu quả
Trong cuốn "Hoàng đế nội kinh" có viết: "Việc phát sinh bệnh trĩ không chỉ do nguyên nhân thứ phát mà còn do khí hư huyết trệ, thấp nhiệt dồn về hậu môn, đa tiện mót rặn thành trĩ." Vì thế, muốn điều trị bệnh trĩ dứt điểm bệnh cần tuân thủ nguyên tắc "thanh nhiệt, lương huyết, trừ thấp". Hiện nay, chỉ có bài thuốc Cao Tiêu Trĩ An Trĩ Nam của nhà thuốc Tâm Minh Đường, An Dược là đáp ứng được nguyên tắc này.
Cách điều trị bệnh trĩ hiệu quả, giúp cứu vãn "cửa sau"
Khác với các dạng cao chữa bệnh trĩ toàn tính, Cao Tiêu Trĩ An Trĩ Nam là dạng cao nguyên chất. Có nghĩa là không xay nhỏ cây thuốc nấu rồi lấy nguyên bã mà nấu thảo dược nhiều giờ bằng củi khô rồi cô đặc nước sắc thành cao. Vì thế, 10kg thảo dược chỉ thu được 0,7kg, bù lại hàm lượng dược tính lớn, dễ hấp thu với người bệnh trĩ ở thành dạ dày.
Cao nguyên chất pha ra sẽ dễ tan, không lạo xạo bã thuốc, uống có vị đắng ngọt của thảo dược. Cao Tiêu Trĩ khá đặc nên chỉ cần pha muỗng nhỏ với 1 cốc nước ấm, ngày uống 3 lần; vừa không mất công sắc thuốc mà hiệu quả chữa trị bệnh trĩ lại nhanh. Sau 10 ngày, búi trĩ đã co lên và đến ngày thứ 20 là ổn định hoàn toàn.
Lộ trình điều trị bệnh trĩ khỏi không tái phát
Để nâng cao hiệu quả, bệnh nhân khi dùng Cao Tiêu Trĩ nên kết hợp thuốc ngâm hậu môn hỗ trợ điều trị bệnh trĩ từ bên ngoài giúp phục hồi tổn thương tĩnh mạch, lưu thông khí huyết, giảm sưng đau, cầm máu và thu nhỏ búi trĩ.
Đáp ứng yêu cầu của độc giả, chúng tôi xin cung cấp địa chỉ:
Miền Bắc
Phòng chẩn trị YHCT Tâm Minh Đường;
Giấy phép: 595/SYT-GPHĐ;
Địa chỉ: 138 Khương Đình - Thanh Xuân - Hà Nội;
Hotline: 0983.34.0246
Miền Nam
Phòng chẩn trị YHCT An Dược;
Giấy phép: 03876/SYT-GPHĐ;
Địa chỉ: 325/19 đường Bạch Đằng - Phường 15 – Q.Bình Thạnh - TP. Hồ Chí Minh;
Hotline: 0903.876.437;