Tu-22 của Nga ám ảnh người Mỹ

Các cuộc tập trận mới đây của Nga đã chứng tỏ Tu-22 là một trong những thứ vũ khí khiến người Mỹ phải lo ngại.

Ngày 26/2, máy bay ném bom Tu-22M của Nga đã sử dụng tên lửa có cánh tiêu diệt mục tiêu mô phỏng là các tàu khu trục được trang bị hệ thống phòng thủ tên lửa Aegis của Mỹ.
Ngày 26/2, máy bay ném bom Tu-22M của Nga đã sử dụng tên lửa có cánh tiêu diệt mục tiêu mô phỏng là các tàu khu trục được trang bị hệ thống phòng thủ tên lửa Aegis của Mỹ.
Một ngày sau, không quân Nga đã thực hiện một đòn đánh giả định thứ hai tương tự, nhưng lần này là vào các vị trí trên mặt đất của NMD vốn được bố trí trên lãnh thổ Nhật Bản. Các mục tiêu này được cho là các trạm radar mà Mỹ bố trí ở phía Bắc Nhật Bản nhằm giám sát các vụ phóng tên lửa của Triều Tiên.
Một ngày sau, không quân Nga đã thực hiện một đòn đánh giả định thứ hai tương tự, nhưng lần này là vào các vị trí trên mặt đất của NMD vốn được bố trí trên lãnh thổ Nhật Bản. Các mục tiêu này được cho là các trạm radar mà Mỹ bố trí ở phía Bắc Nhật Bản nhằm giám sát các vụ phóng tên lửa của Triều Tiên.
Tu-22M của Nga thực hiện các nhiệm vụ trong khuôn khổ chương trình quốc phòng nhằm củng cố sự hiện diện của Nga ở Thái Bình Dương. Cũng trong khuôn khổ này, Nga còn tiến hành hiện đại hóa các tàu ngầm và tàu nổi để thu thập tin tức tình báo về NMD của Mỹ.
Tu-22M của Nga thực hiện các nhiệm vụ trong khuôn khổ chương trình quốc phòng nhằm củng cố sự hiện diện của Nga ở Thái Bình Dương. Cũng trong khuôn khổ này, Nga còn tiến hành hiện đại hóa các tàu ngầm và tàu nổi để thu thập tin tức tình báo về NMD của Mỹ.
Tu-22M có thể mang theo 3 tên lửa không đối đất Kh-22 và thực sự là kẻ sát thủ đối với các tàu nổi và tàu sân bay, thậm chí là các loại tên lửa gắn đầu đạn hạt nhân. Khi đánh giá về cuộc tập trận này của Nga, giới quân sự Mỹ đã bày tỏ lo ngại thực sự. (Ảnh: Tu-22M3 với tên lửa Kh-22MA).
Tu-22M có thể mang theo 3 tên lửa không đối đất Kh-22 và thực sự là kẻ sát thủ đối với các tàu nổi và tàu sân bay, thậm chí là các loại tên lửa gắn đầu đạn hạt nhân. Khi đánh giá về cuộc tập trận này của Nga, giới quân sự Mỹ đã bày tỏ lo ngại thực sự. (Ảnh: Tu-22M3 với tên lửa Kh-22MA).
Tu-22 là máy bay ném bom được Liên Xô thiết kế từ những năm 1970. Máy bay nặng 126 tấn, sử dụng 2 động cơ phản lực, cánh cụp cánh xòe để thay đổi tốc độ.
Tu-22 là máy bay ném bom được Liên Xô thiết kế từ những năm 1970. Máy bay nặng 126 tấn, sử dụng 2 động cơ phản lực, cánh cụp cánh xòe để thay đổi tốc độ.
Phi hành đoàn Tu-22 thường gồm 4 người (hai phi công, một người cắt bom và một vận hành hệ thống phòng thủ).
Phi hành đoàn Tu-22 thường gồm 4 người (hai phi công, một người cắt bom và một vận hành hệ thống phòng thủ).
Ban đầu Tu-22 được trang bị một pháo 23 mm gắn ở tháp đuôi. Thông thường có thể mang được 12 tấn các loại bom và tên lửa (gồm cả 4 tên lửa cỡ lớn) nhưng nếu bay ở khoảng cách gần, Tu-22 có thể mang số lượng vũ khí lớn gấp đôi tới 24 tấn. (Ảnh: Tu-22M3 với pháo GS-23L ở đuôi).
Ban đầu Tu-22 được trang bị một pháo 23 mm gắn ở tháp đuôi. Thông thường có thể mang được 12 tấn các loại bom và tên lửa (gồm cả 4 tên lửa cỡ lớn) nhưng nếu bay ở khoảng cách gần, Tu-22 có thể mang số lượng vũ khí lớn gấp đôi tới 24 tấn. (Ảnh: Tu-22M3 với pháo GS-23L ở đuôi).
Tu-22 đạt tốc độ bay cực đại là 2.300 km/h và có bán kính chiến đấu 2.400 km. Ban đầu máy bay được trang bị một cần tiếp nhiên liệu trên không để có thể tiếp dầu và tăng tầm hoạt động nhưng vào đầu những năm 1980, sau đó đã bị gỡ bỏ.
Tu-22 đạt tốc độ bay cực đại là 2.300 km/h và có bán kính chiến đấu 2.400 km. Ban đầu máy bay được trang bị một cần tiếp nhiên liệu trên không để có thể tiếp dầu và tăng tầm hoạt động nhưng vào đầu những năm 1980, sau đó đã bị gỡ bỏ.
Nga đang tích cực nâng cấp phi đội 30 máy bay ném bom Tu-22M3 lên chuẩn Tu-22M3M. Chiếc Tu-22M3M hiện đại đầu tiên đã đi vào phục vụ. Ở tiêu chuẩn này, máy bay đã được cải thiện các hệ thống điện tử, khả năng mang cá loại bom thông tim và phục hồi lại khả năng tiếp nhiên liệu trong khi bay.
Nga đang tích cực nâng cấp phi đội 30 máy bay ném bom Tu-22M3 lên chuẩn Tu-22M3M. Chiếc Tu-22M3M hiện đại đầu tiên đã đi vào phục vụ. Ở tiêu chuẩn này, máy bay đã được cải thiện các hệ thống điện tử, khả năng mang cá loại bom thông tim và phục hồi lại khả năng tiếp nhiên liệu trong khi bay.
Một số bộ phận khác của máy bay cũng được nâng cấp tới mức cần thiết để 30 chiếc Tu-22M3M tiếp tục phục vụ trong những thập kỷ tới.
Một số bộ phận khác của máy bay cũng được nâng cấp tới mức cần thiết để 30 chiếc Tu-22M3M tiếp tục phục vụ trong những thập kỷ tới.
Tu-22M3 có thể phát hiện và tấn công các tàu của đối phương trong bán kính 2.000 km. Trong khi đó, các máy bay chiến lược Tu-95MS, Tu-160 với tên lửa hành trình tối tân Kh-101 có thể công phá căn cứ của đối phương được bảo vệ “chắc chắn” từ khoảng cách đến 10.000 km.
Tu-22M3 có thể phát hiện và tấn công các tàu của đối phương trong bán kính 2.000 km. Trong khi đó, các máy bay chiến lược Tu-95MS, Tu-160 với tên lửa hành trình tối tân Kh-101 có thể công phá căn cứ của đối phương được bảo vệ “chắc chắn” từ khoảng cách đến 10.000 km.
Hồi giữa tháng Ba, Phó thủ tướng Nga D. Rogozin đã tự tin khẳng định Nga đã giải quyết xong vấn đề xuyên thủng hệ thống phòng thủ tên lửa của Mỹ. Theo giới chuyên gia, Tu-22 là một trong những cơ sở để ông Rogozin tự tin như vậy.
Hồi giữa tháng Ba, Phó thủ tướng Nga D. Rogozin đã tự tin khẳng định Nga đã giải quyết xong vấn đề xuyên thủng hệ thống phòng thủ tên lửa của Mỹ. Theo giới chuyên gia, Tu-22 là một trong những cơ sở để ông Rogozin tự tin như vậy.
Theo ông Rogozin, Nga không cần phải chế tạo thêm các tên lửa mới, mà chỉ cần áp dụng các giải pháp kỹ thuật để có thể thay đổi đường bay và tránh hệ thống đánh chặn là xuyên thủng được NMD của Mỹ.
Theo ông Rogozin, Nga không cần phải chế tạo thêm các tên lửa mới, mà chỉ cần áp dụng các giải pháp kỹ thuật để có thể thay đổi đường bay và tránh hệ thống đánh chặn là xuyên thủng được NMD của Mỹ.

 

Đường dây nóng: 0943 113 999

Soha
Báo lỗi cho Soha

*Vui lòng nhập đủ thông tin email hoặc số điện thoại