Đâu là nguyên nhân khiến Không quân Mỹ tin dùng hàng cũ?

Dù ra mắt hàng chục năm, tuy nhiên tiêm kích F-16, C-130 cùng nhiều máy bay khác vẫn được Không quân Mỹ tin dùng thay vì những máy bay mới hơn.


Theo thông báo của Bộ Quốc phòng Mỹ ngày 30/12/2015, họ đã kí với nhà thầu quân sự Lockheed Martin một thoả thuận trị giá 1 tỉ USD mua 32 chiếc máy bay vận tải C-130J Super Hercules. Thỏa thuận này sẽ được thực hiện cho tới năm 2020.

Theo thông báo của Bộ Quốc phòng Mỹ ngày 30/12/2015, họ đã kí với nhà thầu quân sự Lockheed Martin một thoả thuận trị giá 1 tỉ USD mua 32 chiếc máy bay vận tải C-130J Super Hercules. Thỏa thuận này sẽ được thực hiện cho tới năm 2020.


“Lockheed Martin vừa được trao một hợp đồng trị giá hơn 1 tỉ USD nhằm cung cấp 32 máy bay vận tải C-130J cho tới ngày 30/4/2020.

Những máy bay này bao gồm một chiếc cho lực lượng tuần tra duyên hải. 32 chiếc máy bay này sẽ được sản xuất tại Marietta, bang Georgia”, Bộ Quốc phòng Mỹ đưa ra thông cáo.

“Lockheed Martin vừa được trao một hợp đồng trị giá hơn 1 tỉ USD nhằm cung cấp 32 máy bay vận tải C-130J cho tới ngày 30/4/2020.

Những máy bay này bao gồm một chiếc cho lực lượng tuần tra duyên hải. 32 chiếc máy bay này sẽ được sản xuất tại Marietta, bang Georgia”, Bộ Quốc phòng Mỹ đưa ra thông cáo.


Được biết, C-130J Super Hercules là máy bay vận tải quân sự 4 động cơ, được nâng cấp từ C-130 Hercules. Chiếc máy bay có thể chở theo được 92 người hoặc 64 lính dù. Nó đạt được vận tốc cực đại 671 km/h, tầm bay 5.250km và trần bay hơn 8.500m.

Được biết, C-130J Super Hercules là máy bay vận tải quân sự 4 động cơ, được nâng cấp từ C-130 Hercules. Chiếc máy bay có thể chở theo được 92 người hoặc 64 lính dù. Nó đạt được vận tốc cực đại 671 km/h, tầm bay 5.250km và trần bay hơn 8.500m.


Thế hệ đầu tiên của C-130 chính thức được trang bị trong Không quân Mỹ từ năm 1957. Do có tuổi đời khá cao nên Mỹ đã lên kế hoạch thay thế C-130 bằng máy bay thế hệ mới C-27J.

Tuy nhiên, hàng loạt vận tải cơ C-27J Spartans mới đã bị loại khỏi lực lượng vũ trang Mỹ do nhiều nguyên nhân khác nhau.

Thế hệ đầu tiên của C-130 chính thức được trang bị trong Không quân Mỹ từ năm 1957. Do có "tuổi đời" khá cao nên Mỹ đã lên kế hoạch thay thế C-130 bằng máy bay thế hệ mới C-27J.

Tuy nhiên, hàng loạt vận tải cơ C-27J Spartans mới đã bị loại khỏi lực lượng vũ trang Mỹ do nhiều nguyên nhân khác nhau.


Theo Ethan Rosenkranz, nhà phân tích an ninh quốc gia làm việc tại cơ quan giám sát Chính phủ cho hay thời gian đầu, quân đội Mỹ muốn trang bị C-27J bởi nó có những khả năng đặc biệt ví dụ như cất và hạ cánh ở những đường băng xấu.

Nhưng sau đó, quân đội Mỹ nhận ra rằng họ không cần loại máy bay này, đồng thời cho rằng dự án C-27J là một sự lãng phí lớn.

Theo Ethan Rosenkranz, nhà phân tích an ninh quốc gia làm việc tại cơ quan giám sát Chính phủ cho hay thời gian đầu, quân đội Mỹ muốn trang bị C-27J bởi nó có những khả năng đặc biệt ví dụ như cất và hạ cánh ở những đường băng xấu.

Nhưng sau đó, quân đội Mỹ nhận ra rằng họ không cần loại máy bay này, đồng thời cho rằng dự án C-27J là một sự lãng phí lớn.


Cựu Tham mưu trưởng Không quân Mỹ, tướng Norton Schwartz là người đã đệ trình ý kiến trước Quốc hội rằng quân đội Mỹ mong muốn loại bỏ phi đội C-27J nhằm đáp ứng với yêu cầu cắt giảm ngân sách.

Theo ông này, hiện tại máy bay C-130 có thể đảm đương được mọi yêu cầu nhiệm vụ có liên quan và với giá chỉ 213 triệu USD/chiếc, thấp hơn rất nhiều so với mức 308 triệu USD của chiếc C-27J.

Cựu Tham mưu trưởng Không quân Mỹ, tướng Norton Schwartz là người đã đệ trình ý kiến trước Quốc hội rằng quân đội Mỹ mong muốn loại bỏ phi đội C-27J nhằm đáp ứng với yêu cầu cắt giảm ngân sách.

Theo ông này, hiện tại máy bay C-130 có thể đảm đương được mọi yêu cầu nhiệm vụ có liên quan và với giá chỉ 213 triệu USD/chiếc, thấp hơn rất nhiều so với mức 308 triệu USD của chiếc C-27J.


Bất chấp thực tế trên, rất nhiều máy bay vận tải C-27J hiện vẫn đang được sản xuất.

Khi được hỏi tại sao Không quân không thể chấm dứt việc phải tiếp nhận thêm 5 chiếc nữa, Darryl Mayer, người phát ngôn lực lượng này cho biết “Căn bản số này đã gần hoàn thiện và có thể hoạt động, đồng thời các cơ quan Chính phủ đã yêu cầu loại máy bay này”.

Bất chấp thực tế trên, rất nhiều máy bay vận tải C-27J hiện vẫn đang được sản xuất.

Khi được hỏi tại sao Không quân không thể chấm dứt việc phải tiếp nhận thêm 5 chiếc nữa, Darryl Mayer, người phát ngôn lực lượng này cho biết “Căn bản số này đã gần hoàn thiện và có thể hoạt động, đồng thời các cơ quan Chính phủ đã yêu cầu loại máy bay này”.


Ngoài trường hợp của C-130 còn có tiêm kích F-16, oanh tạc cơ B-52... vẫn được Không quân Mỹ tin dùng dù đã có hàng chục năm hoạt động.

Tuy nhiên, tất cả những máy bay này dù vẫn thể hiện được sức mạnh và độ tin cậy nhưng Bộ Quốc phòng Mỹ đều đã lên kế hoạch thay thế bằng những máy bay mới hơn. Trong ảnh: Tiêm kích F-16.

Ngoài trường hợp của C-130 còn có tiêm kích F-16, oanh tạc cơ B-52... vẫn được Không quân Mỹ tin dùng dù đã có hàng chục năm hoạt động.

Tuy nhiên, tất cả những máy bay này dù vẫn thể hiện được sức mạnh và độ tin cậy nhưng Bộ Quốc phòng Mỹ đều đã lên kế hoạch thay thế bằng những máy bay mới hơn. Trong ảnh: Tiêm kích F-16.


Theo đó, máy bay B-52 tương lai sẽ được thay thế bằng máy bay ném bom - tấn công tầm xa (Long Range Strike-Bomber - LRS-B), máy bay F-16 có thể được thay thế bằng máy bay Scorpion hoặc tiêm kích tàng hình F-35.

Trong khi đó, người Mỹ vẫn chưa tìm được phương án thay thế hiệu quả cho máy bay C-130 và người Mỹ hiện vẫn phải tiếp tục mua sắm loại máy bay này. Trong ảnh: Tiêm kích F-16.

Theo đó, máy bay B-52 tương lai sẽ được thay thế bằng máy bay ném bom - tấn công tầm xa (Long Range Strike-Bomber - LRS-B), máy bay F-16 có thể được thay thế bằng máy bay Scorpion hoặc tiêm kích tàng hình F-35.

Trong khi đó, người Mỹ vẫn chưa tìm được phương án thay thế hiệu quả cho máy bay C-130 và người Mỹ hiện vẫn phải tiếp tục mua sắm loại máy bay này. Trong ảnh: Tiêm kích F-16.

Đường dây nóng: 0943 113 999

Soha
Báo lỗi cho Soha

*Vui lòng nhập đủ thông tin email hoặc số điện thoại