Các nhà nghiên cứu đã tìm thấy bằng chứng địa chất để so sánh mức khí CO2 hiện nay với chất lắng thu thập được tại bờ biển bang New Jersey (Mỹ) để ước lượng lại số liệu đồng vị carbon-13 và oxy-18.
Từ đó, họ xác định lượng khí carbon đậm đặc trong khí quyển và ảnh hưởng của nóđối với nhiệt độ toàn cầu.
Nhóm nghiên cứu do Richard Zeebe, trường ĐH Hawaii tại Manoa (Mỹ) đứng đầu, đã nhận thấy lượng khí carbon đậm đặc trong kỷ Paleogene cách đây 56 triệu năm, chất Eocene nóng lên tối đa khi siêu lục địa Pangea tách ra.
Phát hiện này rất quan trọng, bởi các nhà khoa học cho rằng biến đổi khí hậu hiện nay giống với cách đây 56 triệu năm.
Thực tế, lượng khí carbon và cảnh báo toàn cầu có liên quan mật thiết đến lượng khí CO2 tăng chậm dần đều cách đây 56 triệu năm.
Nếu khí CO2 tăng vọt, khả năng lượng lớn khí methane thoát ra từ đáy biển giảm đi, khi siêu lục địa Pangea tách ra.
Sau đó, nhà khoa học Richard Zeebe và các đồng nghiệp đã dùng những dữ liệu họ có được để tính toán ra tỷ lệ lượng khí carbon thải ra hàng năm cách đây 56 triệu năm là 0,6 và 1,1 tỷ tấn/năm.
So với tỷ lệ lượng khí carbon thải ra hàng năm hiện nay là 10 tấn/năm (con số này vẫn đang tăng lên), chúng ta có thể thấy sự trầm trọng của vấn đề. Có lẽ khủng long bị chết hàng loạt dẫn đến tuyệt chủng do khí thải carbon, ô nhiễm môi trường.
Thật khó nói được chính xác mức độ khí carbon trong khí quyển cách đây 66 triệu năm, trước khi chất Eocene nóng lên tối đa vì dữ liệu địa chất càng xưa cũ càng không chính xác.
Có giả thuyết cho rằng, cách đây 56 triệu năm, một tiểu hành tinh đường kính 9,6km đã rơi xuống bề mặt Trái Đất, làm khi CO2 thải ra tăng cao như hiện nay. Tuy nhiên, giả thuyết này chưa đủ sức thuyết phục và loại bỏ các giả thuyết khác.
Ảnh minh họa: Ông khói thải khái carbon.
Các nhà khoa học thực sự đã nhận thấy khí thải carbon trong thời kỳ khủng long sống ở mức cao hơn và sớm hơn thế.
Họ kết luận rằng: “Số liệu đã có hiện nay không cho thấy được tỷ lệ khí thải carbon cách đây 66 triệu năm".
“Chúng tôi không có gì để so sánh đoán biết khí hậu ô nhiễm trong tương lai. Có lẽ trong tương lai, ô nhiễm sinh thái còn vượt mức cách đây cách đây 56 triệu năm”.
Từ lâu, các nhà khoa học đã từng tranh cãi về nhiều giả thuyết nguyên nhân sự tuyệt chủng của khủng long, như: Một thiên thạch hay một sao chổi đã đâm vào Trái Đất, núi lửa phun trào, dịch bệnh, thay đổi mực nước biển, siêu bão v.v…
Kết quả nghiên cứu này làm nảy sinh ra thêm giả thuyết “khủng long tuyệt chủng vì khí thải carbon” rất đáng để tranh luận và đào sâu nghiên cứu.
Nguồn: Science Alert