Khỏe mạnh nhờ mì tôm sống và đồ nướng
Em Hồ Nguyễn Thúy Vy (ở cù lao An Bình, thuộc xã An Bình, huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long) nổi tiếng vì "sợ cơm như sợ… cọp”. Với các món có tinh bột như cơm, bún, phở, bánh canh… em đều không ăn được. Mỗi lần ngửi thấy mùi cơm, em đều muốn ói. Anh Hồ Văn Thi, bố của Thúy Vy cho biết, từ khi bắt đầu biết ăn, mỗi lần
Hiện nay, thức ăn chính của em là rau, trứng, cá, thịt chiên hoặc nướng. Lúc đi học nếu đói bụng em cũng chỉ ăn được kẹo và mì tôm sống (mì tôm khô, không pha với nước).
Mặc dù chế độ ăn đặc biệt như vậy nhưng Thúy Vy hoàn toàn khỏe mạnh, học giỏi, hát hay. Ở tuổi 15, Thúy Vy cao 1,6m, nặng 45kg.
30 năm chỉ ăn trầu và uống
Bà Nguyễn Thị Tư (Tư Trầu), ở xã Tường Lộc, huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long, đã hơn 30 năm không
Bà Tư cho biết, trước đây, bà cũng
Lúc đầu, hàng xóm nghĩ bà đang bị bệnh trầm cảm nên không chịu ăn uống gì. Người khác thì lại lo chắc là bà sắp “gần đất xa trời”. Tuy nhiên, thời gian qua đi người ta vẫn thấy bà Tư khỏe mạnh và đi làm bình thường
No nhờ
Ông Nguyễn Tấn Lộc, sinh năm 1944, ngụ tại số nhà 181/10, khu vực Bình Phước, phường Phước Thới, quận Ô Môn, thành phố Cần Thơ, nhiều năm không hề
Từ lúc sinh ra đến năm 1967, bắt đầu đi lính, ông Lộc vẫn ăn uống bình thường. Đến năm 22 tuổi tự dưng ông chỉ thích ăn chay trường chứ không muốn đụng tới món mặn. Đến năm 45 tuổi, ông bắt đầu "chê cơm". Không ăn được cơm bình thường như mọi người, ông thử chuyển sang
Vợ con đưa ông đi chạy chữa nhiều nơi nhưng không tìm ra bệnh. Những ngày mệt, ông có biểu hiện sức khỏe suy kiệt thì con cháu lại nhờ bác sĩ truyền nước biển cho ông.
Bà “Lúa” chê cơm
Tại ấp Danh Tấm, xã Hậu Lộc, huyện Tam Bình - Vĩnh Long có bà Nguyễn Thị Lúa (còn gọi là Út Lúa) không
Đến khoảng năm 1976, trong một lần mắc bệnh không
Cứ thế, 36 năm nay bà đã không đụng tới hạt cơm nào. Một ngày bà ăn 2 bữa, sáng và trưa, buổi chiều và tối không ăn gì. Buổi trưa, bà hái rau trong vườn nhà luộc chấm nước tương để ăn. Tuy hơn 70 tuổi nhưng bà thường tham gia nhiều việc thiện ở chùa. Đám cưới, đám giỗ của hàng xóm cần nấu đồ chay là bà hăng hái tham gia nấu phụ.
Lão nông ăn cháo thay cơm
Với lão nông Nguyễn Cỡ, thôn Đông Hòa, xã Hòa Châu (Hòa Vang, TP Đà Nẵng) thì sau khi "chia tay" cơm, ông chỉ ăn được duy nhất một món, đó là cháo.
Theo ông Cỡ, năm 1994, một lần khi đang làm vườn, ông thấy đói bụng nên vào nhà lấy một bát cơm nhỏ để ăn. Đột nhiên ông bị nghẹn, mất khoảng 10 phút ông mới nuốt được miếng cơm vào bụng, sau đó chân tay ông rã rời, mồ hôi nhễ nhại, đầu óc quay cuồng... Từ đó trở đi, ông không
Tuy chế độ ăn uống có phần đặc biệt như vậy nhưng ông Cỡ vẫn khỏe mạnh và làm việc bình thường như những người khác.
Những người chỉ ăn trái cây
Ở Tiền Giang có bà Võ Thị Huệ Thu (49 tuổi, ngụ Tiền Giang) suốt 10 năm liền không
Tại thôn Cửa Hà 1, xã Cẩm Phong, huyện Cẩm Thủy - Thanh Hóa cũng có chị Nguyễn Thị Tuyến (23 tuổi) bỗng nhiên chán cơm nên trọng lượng cơ thể giảm xuống nhanh chóng. Chị Tuyến chỉ ăn được xoài xanh, chuối, củ đậu và các loại hoa quả thay cơm. Gia đình đưa chị đi khám hết bệnh viện này đến bệnh viện khác nhưng vẫn không rõ nguyên nhân.
Ở xã Lộc Yên, Hương Khê, Hà Tĩnh có chị Hoàng Thị Linh (50 tuổi) sau một cơn bạo bệnh, cứ nhìn thấy cơm là sợ. Cứ ngửi thấy mùi cơm, mùi gạo là chị lại thấy buồn nôn. Chị Linh phải ăn hoa quả để thay cơm.
Cam, bưởi, ổi, táo… là thức ăn thường xuyên của chị, tuy nhiên thứ trái cây mà chị khoái khẩu nhất là chuối luộc, tiếp đó là cam. Thỉnh thoảng để lót dạ chị Linh cũng có thể ăn bánh mỳ hoặc mì tôm sống nhưng hoa quả vẫn là nguồn thức ăn thường xuyên nhất.
Sức khỏe chị Linh đã giảm sút rõ rệt từ khi ăn hoa quả thay cơm. Sau 5 năm không thể ăn cơm , chị Linh chỉ có thể đi lại và làm một số việc nhẹ nhàng trong nhà, toàn bộ việc nặng phải nhờ đến sự gánh vác của người cha.
Hầu hết những người đột nhiên bỏ cơm, sợ cơm đều mong muốn được chữa trị để trở về cuộc sống bình thường nhưng dường như y học vẫn còn bó tay trước những " dị nhân " này.