Cận cảnh hang động núi lửa đẹp nhất Đông Nam Á ở VN

Hoàng Đan |

Hệ thống hang động tập trung ở huyện Krông Nô, tỉnh Đắc Nông với nhiều hang động và miệng núi lửa, kết quả của quá trình phun trào dung nham cách đây hàng triệu năm.

Sau bảy năm nghiên cứu, các nhà khoa học của Tổng cục Địa chất & Khoáng sản và Hội hang động Nhật Bản đã khám phá ra một hệ thống hang động núi lửa lớn nhất Đông Nam Á ở Tây Nguyên.

Trong số đó, hang động C7 với chiều dài 1066,5 mét được đánh giá là hang động dài nhất Đông Nam Á.

Hang C3 nằm trong quần thể hang động này là hang động đứng thứ hai về độ dài ở khu vực Đông Nam Á. Hang A1 có chiều dài đứng thứ năm về độ dài hang động núi lửa ở Đông Nam Á.

Di sản thiên nhiên độc đáo này là kết quả của quá trình phun trào núi lửa cách đây hàng triệu năm. Phát hiện chấn động này mở ra tiềm năng du lịch to lớn cho khu vực Tây Nguyên.

Dưới đây là cận cảnh những hình ảnh về hệ thống hang động độc đáo này do các nhà khoa học thuộc Hội Hang động núi lửa Nhật Bản cung cấp:

Hệ thống hang động tập trung ở huyện Krông Nô, tỉnh Đắc Nông với nhiều hang động và miệng núi lửa, kết quả của quá trình phun trào dung nham cách đây hàng triệu năm.

Hệ thống hang động tập trung ở huyện Krông Nô, tỉnh Đắc Nông với nhiều hang động và miệng núi lửa, kết quả của quá trình phun trào dung nham cách đây hàng triệu năm.Trong ảnh là một phần trần hang sập mở ra cửa hang nhìn về phía phần thượng lưu hang C7.

Một đoạn hang ống của hệ thống hang động này.

Một đoạn hang ống của hệ thống hang động này.

Trong số đó hang động C7 với chiều dài 1066,5 mét được đánh giá là hang động dài nhất Đông Nam Á.
Trong ảnh, dấu vết về mức dòng dung nham còn lưu lại trên thành hang C7.

Trong số đó, hang động C7 với chiều dài 1066,5 mét được đánh giá là hang động dài nhất Đông Nam Á. Trong ảnh là dấu vết dòng dung nham còn lưu lại trên thành hang C7.

Một góc ở tượng lưu hang C7, việc còn sót lại 3 tâng địa mạo chứng tỏ dòng dung nham có thời gian phun trào khác nhau.

Một góc ở thượng lưu hang C7, việc còn sót lại 3 tầng địa mạo chứng tỏ dòng dung nham có thời gian phun trào khác nhau.

Các nhà khoa học cũng phát hiện một giống ốc sên chưa được xác định sinh sống trong hang C7.

Các nhà khoa học cũng phát hiện một giống ốc sên chưa được xác định sinh sống trong hang C7.

Vết bám trắng trên thành hang C7. Theo các nhà khoa học, có thể do một loại vi khuẩn tạo nên.

Vết bám trắng trên thành hang C7. Theo các nhà khoa học, có thể do một loại vi khuẩn tạo nên.

Ảnh chụp khu vực gần ngã rẽ trong hang C7

Ảnh chụp khu vực gần ngã rẽ trong hang C7.

Toàn cảnh ngã rẽ trong lòng hang C7.

Toàn cảnh ngã rẽ trong lòng hang C7.

Vẻ đẹp kỳ vỹ trong hang.
Vẻ đẹp kỳ vỹ trong hang.
Dung nham với nhiệt độ cao tạo nên đường cong có hình chiếc bàn.

Dung nham với nhiệt độ cao tạo nên đường cong có hình chiếc bàn.

Các thành viên tham gia đoàn khảo sát hang C7.
Các thành viên tham gia đoàn khảo sát hang C7.
TS H.Tachihara – chủ tịch danh dự Hội hang động núi lửa Nhật Bản và ông Trương Quang Quý, Phó giám đốc Bảo tàng Địa chất tham gia khảo sát hang A1.

T.S H.Tachihara – Chủ tịch danh dự Hội hang động núi lửa Nhật Bản và ông Trương Quang Quý - Phó Giám đốc Bảo tàng Địa chất tham gia khảo sát hang A1.

Phía bên ngoài khu vực hang A1

Phía bên ngoài khu vực hang A1.

Đường dây nóng: 0943 113 999

Soha
Báo lỗi cho Soha

*Vui lòng nhập đủ thông tin email hoặc số điện thoại