Sức mạnh phòng không Việt Nam khi thêm Tor và Buk

Truyền thông Nga lần thứ 2 khẳng định Việt Nam đã ký kết hợp đồng mua hệ thống phòng không Tor và Buk do Nga sản xuất.

Trang Sputnik đã liệt kê những vũ khí Việt Nam mua của Nga trong những năm gần đây, trong đó có tàu ngầm Kilo, tiêm kích Su-30MK2, hệ thống S-300PMU1... Và đặc biệt, trong bản danh sách này có cả hệ thống phòng không Tor-M2 và Buk-M2. Trong ảnh: Hệ thống Buk-M2.

Trang Sputnik đã liệt kê những vũ khí Việt Nam mua của Nga trong những năm gần đây, trong đó có tàu ngầm Kilo, tiêm kích Su-30MK2, hệ thống S-300PMU1... Và đặc biệt, trong bản danh sách này có cả hệ thống phòng không Tor-M2Buk-M2. Trong ảnh: Hệ thống Buk-M2.

Được biết đây là lần thứ 2 trang Sputnik nhắc đến thông tin này. Hồi cuối năm 2014, nguồn tin này cũng đã công bố Việt Nam đang sở hữu một số vũ khí chưa từng được công khai là hệ thống tên lửa phòng không Tor-M2 và Buk-M2, vượt trội so với tổ hợp S-75 mà Liên Xô cung cấp cho Việt Nam và đã ghi công bắn hạ 1.300 máy bay Mỹ. Trong ảnh: Hệ thống Buk-M2.

Được biết đây là lần thứ 2 trang Sputnik nhắc đến thông tin này. Hồi cuối năm 2014, nguồn tin này cũng đã công bố Việt Nam đang sở hữu một số vũ khí chưa từng được công khai là hệ thống tên lửa phòng không Tor-M2 và Buk-M2.

Những hệ thống trên vượt trội so với tổ hợp S-75 mà Liên Xô cung cấp cho Việt Nam và đã ghi công bắn hạ 1.300 máy bay Mỹ. Trong ảnh: Hệ thống Buk-M2.

Theo giới thiệu từ phía Nga, Tor (NATO định danh là SA-15 Gauntlet) là hệ thống tên lửa phòng không tầm trung được trang bị cho cấp sư đoàn bộ binh cơ giới hoặc quân binh chủng hợp thành có thể hạ mục tiêu ở độ cao thấp - trung trong mọi điều kiện thời tiết.

Theo giới thiệu từ phía Nga, Tor (NATO định danh là SA-15 Gauntlet) là hệ thống tên lửa phòng không tầm thấp được trang bị cho cấp sư đoàn bộ binh cơ giới hoặc quân binh chủng hợp thành có thể hạ mục tiêu ở độ cao thấp - trung trong mọi điều kiện thời tiết.

Tor có thể tiêu diệt chiến đấu cơ, trực thăng, tên lửa hành trình, đạn chính xác cao (bom, bom liệng), máy bay không người lái và tên lửa đạn đạo tầm ngắn). Trong đó, biến thể Tor-M2 được đưa vào phục vụ từ năm 2008, được nâng cao khả năng tác chiến đánh địch trong điều kiện bị gây nhiễu điện tử mạnh.

Tor có thể tiêu diệt chiến đấu cơ, trực thăng, tên lửa hành trình, bom, bom liệng, máy bay không người lái... Trong đó, biến thể Tor-M2 đưa vào phục vụ từ năm 2008, được nâng cao khả năng tác chiến đánh địch trong điều kiện bị gây nhiễu điện tử mạnh.

Biến thể Tor-M2 được phát triển một số biến thể dùng khung bệ khác nhau gồm: Tor-M2E dùng khung bệ xe bánh xích; Tor-M2K dùng khung bệ xe bánh lốp và Tor-M2KM dùng khung bệ xe bánh lốp TATA Motors với mục đích xuất khẩu cho Ấn Độ.

Biến thể Tor-M2 được phát triển một số biến thể dùng khung bệ khác nhau gồm: Tor-M2E dùng khung bệ xe bánh xích; Tor-M2K dùng khung bệ xe bánh lốp và Tor-M2KM dùng khung bệ xe bánh lốp TATA Motors với mục đích xuất khẩu cho Ấn Độ.

Hệ thống Tor-M2 được trang bị đạn tên lửa có khả năng tiêu diệt mục tiêu ở tầm xa từ 1-15km, độ cao từ 10m tới 10 km, tấn công đồng thời 4 mục tiêu cùng lúc, dùng kiểu dẫn vô tuyến.

Hệ thống Tor-M2 được trang bị đạn tên lửa có khả năng tiêu diệt mục tiêu ở tầm xa từ 1 - 15 km, độ cao từ 10 m tới 10 km, tấn công đồng thời 4 mục tiêu cùng lúc, dùng kiểu dẫn vô tuyến.

Trong khi Tor-M2 là hệ thống phòng không tầm ngắn thì Buk-M2 được đánh giá là hệ thống phòng không tầm trung cực mạnh được phát triển từ biến thể Buk, chính thức chấp nhận trang bị từ năm 2008.
Trong khi Tor-M2 là hệ thống phòng không tầm ngắn thì Buk-M2 được đánh giá là hệ thống phòng không tầm trung cực mạnh được phát triển từ biến thể Buk, chính thức chấp nhận trang bị từ năm 2008.
Buk-M2 có khả năng đánh chặn hầu hết mục tiêu khí động, bao gồm cả tên lửa đạn đạo. Tổ hợp trang bị đạn tên lửa đạt tầm bắn 3-50km, độ cao hạ mục tiêu 10m tới 25km, có thể đánh hạ 24 mục tiêu cùng lúc.

Buk-M2 có khả năng đánh chặn hầu hết mục tiêu khí động, bao gồm cả tên lửa đạn đạo. Tổ hợp trang bị đạn tên lửa đạt tầm bắn 3 - 50 km, độ cao hạ mục tiêu 10 m tới 25 km, có thể đánh hạ 24 mục tiêu cùng lúc.

Để có thể hoàn thành được nhiệm vụ trên, hệ thống Buk-M2 được thiết kế với radar tìm kiếm mục tiêu và radar điều khiển hỏa lực đều được trang bị an-ten mạng pha hoạt động theo từng giai đoạn, bộ vi xử lý, máy tính điều khiển kỹ thuật số giúp Buk-M2 có hiệu suất chiến đấu rất cao. Cụ thể, xác suất tiêu diệt tiêm kích F-15 từ 90-95%, tên lửa hành trình tấn công mặt đất từ 70-80%, tên lửa đạn đạo từ 60-70%, trực thăng, UAV từ 70-80%.

Để có thể hoàn thành được nhiệm vụ trên, hệ thống Buk-M2 được thiết kế với radar tìm kiếm mục tiêu và radar điều khiển hỏa lực đều được trang bị antena mạng pha hoạt động theo từng giai đoạn, bộ vi xử lý, máy tính điều khiển kỹ thuật số giúp Buk-M2 có hiệu suất chiến đấu rất cao.

Cụ thể, xác suất tiêu diệt tiêm kích F-15 từ 90 - 95 %, tên lửa hành trình tấn công mặt đất từ 70 - 80 %, tên lửa đạn đạo từ 60 - 70 %, trực thăng, UAV từ 70 - 80 %.

Ngoài hệ thống phòng không tầm ngắn và tầm trung nói trên, hệ thống S-300PMU1 được đánh giá là một trong những hệ thống tên lửa phòng không tầm xa mạnh nhất thế giới, hệ thống này có thể tiêu diệt đồng thời 24 máy bay trong vòng 200km hoặc đánh chặn 16 tên lửa đạn đạo loại tầm ngắn - tầm trung.

Ngoài hệ thống phòng không tầm ngắn và tầm trung nói trên, S-300PMU1 được đánh giá là một trong những hệ thống tên lửa phòng không tầm xa mạnh nhất thế giới, có thể tiêu diệt đồng thời 24 máy bay trong vòng 200 km hoặc đánh chặn 16 tên lửa đạn đạo tầm ngắn - tầm trung.

Mỗi mục tiêu có thể bị tiêu diệt bằng 1 quả tên lửa hoặc theo loạt gồm 2 quả tên lửa. Khi bắn loạt, quả tên lửa thứ nhất sẽ được phóng bởi trắc thủ, còn quả thứ hai sẽ được phóng ở chế độ tự động.
Mỗi mục tiêu có thể bị tiêu diệt bằng 1 quả tên lửa hoặc theo loạt gồm 2 quả tên lửa. Khi bắn loạt, quả tên lửa thứ nhất sẽ được phóng bởi trắc thủ, còn quả thứ hai sẽ được phóng ở chế độ tự động.
Nếu so sánh với tên lửa Patriot của Mỹ thì S-300PMU1 vượt trội ở 3 điểm quan trọng: Thời gian triển khai chiến đấu ngắn hơn (5 phút so với 15 phút), phương thức phóng (thẳng đứng so với phóng nghiêng; điều khiển được cùng lúc 2 tên lửa đến một mục tiêu (Patriot chỉ điều khiển được 1). Đặc biệt tỷ lệ bắn hạ mục tiêu của S-300PMU1 luôn được đánh giá rất cao.

Nếu so sánh với tên lửa Patriot của Mỹ thì S-300PMU1 vượt trội ở 3 điểm quan trọng: Thời gian triển khai chiến đấu ngắn hơn (5 phút so với 15 phút), phương thức phóng (thẳng đứng so với phóng nghiêng.

Điều khiển được cùng lúc 2 tên lửa đến một mục tiêu (Patriot chỉ điều khiển được 1). Đặc biệt tỷ lệ bắn hạ mục tiêu của S-300PMU1 luôn được đánh giá rất cao.

Nếu thông tin Sputnik đăng tải chính xác, mạng lưới phòng không Việt Nam được tăng cường sức mạnh rất nhiều khi đủ các thành phần: Tầm ngắn, tầm trung và tầm cao. Trong ảnh: Hệ thống Tor-M2.
Nếu thông tin Sputnik đăng tải chính xác, mạng lưới phòng không Việt Nam được tăng cường sức mạnh rất nhiều khi đủ các thành phần: Tầm ngắn, tầm trung và tầm cao. Trong ảnh: Hệ thống Tor-M2.

Đường dây nóng: 0943 113 999

Soha
Báo lỗi cho Soha

*Vui lòng nhập đủ thông tin email hoặc số điện thoại