Nga đáp lời khi Mỹ mang bom hạt nhân đến châu Âu

Quan hệ Nga - Mỹ tiếp tục căng thẳng khi hai bên tiếp tục có những động thái răn đe nhau bằng những hệ thống vũ khí có sức mạnh hủy diệt.


Theo thông tin được cơ quan báo chí Bộ Quốc phòng Nga cho biết, tại cuộc tập trận Centre-2015, lực lượng tên lửa chiến lược Nga vừa bắn thử phiên bản tên lửa chiến thuật Iskander-K - loại tên lửa có thể được trang bị đầu đạn hạt nhân.

Theo thông tin được cơ quan báo chí Bộ Quốc phòng Nga cho biết, tại cuộc tập trận Centre-2015, lực lượng tên lửa chiến lược Nga vừa bắn thử phiên bản tên lửa chiến thuật Iskander-K - loại tên lửa có thể được trang bị đầu đạn hạt nhân.


Thông tin về tên lửa Iskander-K không thực sự rõ ràng, theo Deagel, Iskander-K có tầm bắn từ 500 km đến 1.000 km, bán kính lệch mục tiêu CEP chỉ khoảng 7 mét. Nó được thiết kế để xuyên thủng hệ thống phòng thủ tên lửa được triển khai ở khu vực châu Âu.

Thông tin về tên lửa Iskander-K không thực sự rõ ràng, theo Deagel, Iskander-K có tầm bắn từ 500 km đến 1.000 km, bán kính lệch mục tiêu CEP chỉ khoảng 7 mét. Nó được thiết kế để xuyên thủng hệ thống phòng thủ tên lửa được triển khai ở khu vực châu Âu.


Tên lửa này có khả năng mang theo đầu đạn hạt nhân chiến thuật. Ngoài ra, còn có những đồn đoán tên lửa Iskander-K có thể đạt tốc độ siêu thanh Mach 5 ở độ cao 50 km.

Tên lửa này có khả năng mang theo đầu đạn hạt nhân chiến thuật. Ngoài ra, còn có những đồn đoán tên lửa Iskander-K có thể đạt tốc độ siêu thanh Mach 5 ở độ cao 50 km.


Mặc dù thông tin chính thức về Iskander-K vẫn còn khá nhiều bí ẩn nhưng nó cho thấy rằng sự xuất hiện của loại tên lửa này đã khiến các nước NATO lo lắng.

Mặc dù thông tin chính thức về Iskander-K vẫn còn khá nhiều bí ẩn nhưng nó cho thấy rằng sự xuất hiện của loại tên lửa này đã khiến các nước NATO lo lắng.


Bởi nếu như Nga triển khai Iskander-K tại Kaliningrad hoặc sườn Tây nước Nga, hệ thống tên lửa này hoàn toàn có thể đặt nước Đức và nhiều nước châu Âu vào tầm ngắm.

Bởi nếu như Nga triển khai Iskander-K tại Kaliningrad hoặc sườn Tây nước Nga, hệ thống tên lửa này hoàn toàn có thể đặt nước Đức và nhiều nước châu Âu vào tầm ngắm.


Với khả năng của Iskander-K, thì việc Nga thử nghiệm tên lửa này trong cuộc tập trận Centre-2015 rõ ràng mang một thông điệp rõ ràng gửi đến Đức và Mỹ sau khi Lầu Năm Góc quyết định triển khai kho bom hạt nhân B61-12 tại quốc gia châu Âu này.

Với khả năng của Iskander-K, thì việc Nga thử nghiệm tên lửa này trong cuộc tập trận Centre-2015 rõ ràng mang một thông điệp rõ ràng gửi đến Đức và Mỹ sau khi Lầu Năm Góc quyết định triển khai kho bom hạt nhân B61-12 tại quốc gia châu Âu này.


Thông tin này được tờ Tiêu điểm (Đức) ngày 21/9 cho biết, theo đó Quân đội Mỹ và Đức đã bắt đầu các hoạt động lắp đặt hệ thống bom nguyên tử của Mỹ tại căn cứ không quân Buechel ở bang Rheinland-Pfalz của Đức.

Thông tin này được tờ Tiêu điểm (Đức) ngày 21/9 cho biết, theo đó Quân đội Mỹ và Đức đã bắt đầu các hoạt động lắp đặt hệ thống bom nguyên tử của Mỹ tại căn cứ không quân Buechel ở bang Rheinland-Pfalz của Đức.


Ngay khi thông tin được công khai, các quan chức quốc phòng Đức đã lên tiếng xác nhận về động thái này của Mỹ và nước chủ nhà.

Tờ Tiêu điểm tiết lộ, dự kiến sẽ có 20 quả bom B61-12, loại bom nguyên tử chiến thuật thế hệ mới của Mỹ, được lắp đặt tại căn cứ Buechel.

Ngay khi thông tin được công khai, các quan chức quốc phòng Đức đã lên tiếng xác nhận về động thái này của Mỹ và nước chủ nhà.

Tờ Tiêu điểm tiết lộ, dự kiến sẽ có 20 quả bom B61-12, loại bom nguyên tử chiến thuật thế hệ mới của Mỹ, được lắp đặt tại căn cứ Buechel.


Số bom này có sức công phá tương đương với 80 quả bom đã từng được ném xuống thành phố Hiroshima của Nhật Bản trong Chiến tranh Thế giới thứ II.

Số bom này có sức công phá tương đương với 80 quả bom đã từng được ném xuống thành phố Hiroshima của Nhật Bản trong Chiến tranh Thế giới thứ II.


Trong trường hợp xảy ra chiến tranh, các máy bay cường kích của Đức sẽ được phép sử dụng số bom này trong khuôn khổ một chiến lược chung của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) mang tên Can dự hạt nhân. (Ảnh trong bài: Nga thử nghiệm tên lửa Iskander-K).

Trong trường hợp xảy ra chiến tranh, các máy bay cường kích của Đức sẽ được phép sử dụng số bom này trong khuôn khổ một chiến lược chung của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) mang tên "Can dự hạt nhân". (Ảnh trong bài: Nga thử nghiệm tên lửa Iskander-K).

Đường dây nóng: 0943 113 999

Soha
Báo lỗi cho Soha

*Vui lòng nhập đủ thông tin email hoặc số điện thoại