Không quân tiêm kích Triều Tiên lợi hại cỡ nào?

Không quân tiêm kích Triều Tiên trang bị khoảng 484 máy bay có nhiệm vụ tiêu diệt mọi máy bay của đối phương xâm nhập vùng trời.

Hiện nay, không quân tiêm kích Triều Tiên được biên chế chừng 484 máy bay chủ yếu do Liên Xô và Trung Quốc sản xuất. Chiếm quá nửa trong số đó là tiêm kích thế hệ cũ, lạc hậu khó có thể đối phó với tiêm kích, máy bay ném bom tối tân Mỹ, Hàn.
Hiện nay, không quân tiêm kích Triều Tiên được biên chế chừng 484 máy bay chủ yếu do Liên Xô và Trung Quốc sản xuất. Chiếm quá nửa trong số đó là tiêm kích thế hệ cũ, lạc hậu khó có thể đối phó với tiêm kích, máy bay ném bom tối tân Mỹ, Hàn.
Chiếm số lượng đông đảo nhất trong kho máy bay tiêm kích Triều Tiên là khoảng 150 tiêm kích MiG-21. Đây là dòng tiêm kích phản lực siêu âm thế hệ cũ, lạc hậu do Liên Xô sản xuất từ những năm 1950.
Chiếm số lượng đông đảo nhất trong kho máy bay tiêm kích Triều Tiên là khoảng 150 tiêm kích MiG-21. Đây là dòng tiêm kích phản lực siêu âm thế hệ cũ, lạc hậu do Liên Xô sản xuất từ những năm 1950.
Triều Tiên đang sử dụng 2 biến thể chính của dòng MiG-21 gồm: MiG-21PFM (mang được 2 tên lửa đối không tầm ngắn K-13 và pháo 23mm) và MiG-21bis (mang được 2 tên lửa K-13 hoặc 4 R-60 và pháo 23mm).
Triều Tiên đang sử dụng 2 biến thể chính của dòng MiG-21 gồm: MiG-21PFM (mang được 2 tên lửa đối không tầm ngắn K-13 và pháo 23mm) và MiG-21bis (mang được 2 tên lửa K-13 hoặc 4 R-60 và pháo 23mm).
Tuy MiG-21PFM/bis được đánh giá cao về tính cơ động và tốc độ vượt âm thanh. Nhưng hệ thống radar điều khiển hỏa lực dễ bị gây nhiễu, bán kính chiến đấu ngắn, vũ khí tên lửa tầm bắn rất ngắn (dưới 10km) nên khó có thể đối phó với tiêm kích tối tân F-15/16 của Hàn Quốc, chứ chưa nói tới tiêm kích tàng hình F-22.
Tuy MiG-21PFM/bis được đánh giá cao về tính cơ động và tốc độ vượt âm thanh. Nhưng hệ thống radar điều khiển hỏa lực dễ bị gây nhiễu, bán kính chiến đấu ngắn, vũ khí tên lửa tầm bắn rất ngắn (dưới 10km) nên khó có thể đối phó với tiêm kích tối tân F-15/16 của Hàn Quốc, chứ chưa nói tới tiêm kích tàng hình F-22.

	Trong ảnh là tiêm kích MiG-21 hạ cánh trong tập trận có sự theo dõi của Chủ tịch Kim Jong-un.

Trong ảnh là tiêm kích MiG-21 hạ cánh trong tập trận có sự theo dõi của Chủ tịch Kim Jong-un.

Ngoài những chiếc MiG-21 Liên Xô sản xuất, Triều Tiên có trong trang bị khoảng 40 chiếc tiêm kích F-7B (thiết kế sao chép MiG-21 của Trung Quốc). Loại này chỉ có khả năng mang 2 tên lửa đối không tầm ngắn. Ảnh minh họa
Ngoài những chiếc MiG-21 Liên Xô sản xuất, Triều Tiên có trong trang bị khoảng 40 chiếc tiêm kích F-7B (thiết kế sao chép MiG-21 của Trung Quốc). Loại này chỉ có khả năng mang 2 tên lửa đối không tầm ngắn. Ảnh minh họa
Chiếm số lượng lớn thứ 2 trong kho tiêm kích Triều Tiên là những chiếc F-5/6 còn lạc hậu hơn cả MiG-21. Ảnh minh họa
Chiếm số lượng lớn thứ 2 trong kho tiêm kích Triều Tiên là những chiếc F-5/6 còn lạc hậu hơn cả MiG-21. Ảnh minh họa
Tiêm kích F-5, F-6 do Trung Quốc sản xuất dựa trên thiết kế MiG-17 và MiG-19 của Nga. Trong đó, tiêm kích F-6 tuy đạt tốc độ siêu thanh nhưng không có radar, không có tên lửa, chỉ có pháo (tầm bắn hiệu quả dưới 1.000m). Ảnh minh họa
Tiêm kích F-5, F-6 do Trung Quốc sản xuất dựa trên thiết kế MiG-17 và MiG-19 của Nga. Trong đó, tiêm kích F-6 tuy đạt tốc độ siêu thanh nhưng không có radar, không có tên lửa, chỉ có pháo (tầm bắn hiệu quả dưới 1.000m). Ảnh minh họa
Tiêm kích F-5 chỉ đạt tốc độ dưới âm, hỏa lực gồm pháo 23mm và 37mm. Ảnh minh họa
Tiêm kích F-5 chỉ đạt tốc độ dưới âm, hỏa lực gồm pháo 23mm và 37mm. Ảnh minh họa
Rõ ràng, trong khi MiG-21 còn có một chút cửa thắng nếu đối chọi với tiêm kích F-4 hay F-5 của Hàn Quốc, thì F-5/6 không có khả năng giành chiến thắng nếu đối đầu trực diện với tiêm kích Mỹ, Hàn.
Rõ ràng, trong khi MiG-21 còn có một chút cửa thắng nếu đối chọi với tiêm kích F-4 hay F-5 của Hàn Quốc, thì F-5/6 không có khả năng giành chiến thắng nếu đối đầu trực diện với tiêm kích Mỹ, Hàn.
Tất nhiên, Không quân Tiêm kích Triều Tiên vẫn còn một vài điểm sáng nhỏ nhoi, được xem là có khả năng cao “giành chiến thắng” trước tiêm kích tối tân Mỹ, Hàn. Trong ảnh là tiêm kích siêu âm cánh cụp cánh xòe MiG-23ML của Không quân Triều Tiên.
Tất nhiên, Không quân Tiêm kích Triều Tiên vẫn còn một vài điểm sáng nhỏ nhoi, được xem là có khả năng cao “giành chiến thắng” trước tiêm kích tối tân Mỹ, Hàn. Trong ảnh là tiêm kích siêu âm cánh cụp cánh xòe MiG-23ML của Không quân Triều Tiên.
Tiêm kích MiG-23ML được đánh giá có độ cơ động cao, tải trọng vũ khí lớn, radar tầm xa (hơn so với MiG-21). Ảnh minh họa
Tiêm kích MiG-23ML được đánh giá có độ cơ động cao, tải trọng vũ khí lớn, radar tầm xa (hơn so với MiG-21). Ảnh minh họa
Máy bay có khả năng mang 3 tấn vũ khí trên 6 giá treo gồm: tên lửa tầm trung R-23 (tầm bắn 30-50km), tên lửa tầm ngắn R-60 (tầm bắn 8km). Ảnh minh họa
Máy bay có khả năng mang 3 tấn vũ khí trên 6 giá treo gồm: tên lửa tầm trung R-23 (tầm bắn 30-50km), tên lửa tầm ngắn R-60 (tầm bắn 8km). Ảnh minh họa
Ngoài những chiếc MiG-23, Triều Tiên cũng có khoảng 40 chiếc tiêm kích thế hệ 4 MiG-29B. Đây được xem là loại tiêm kích mạnh nhất, hiện đại nhất của Không quân Triều Tiên.
Ngoài những chiếc MiG-23, Triều Tiên cũng có khoảng 40 chiếc tiêm kích thế hệ 4 MiG-29B. Đây được xem là loại tiêm kích mạnh nhất, hiện đại nhất của Không quân Triều Tiên.

	MiG-29B Triều Tiên được trang bị hệ thống radar tầm xa có thể phát hiện máy bay địch ở cự ly 70km trước mặt và 35km ở phía sau. Radar có khả năng theo dõi 10 mục tiêu cùng lúc nhưng chỉ khóa được một mục tiêu. MiG-29B được trang bị vũ khí tối tân hơn so với MiG-21 và MiG-23 với: tên lửa đối không tầm ngắn R-73E (tầm bắn 30km) và tên lửa đối không tầm trung dẫn đường bằng radar R-27 (tầm bắn 30-120km).

MiG-29B Triều Tiên được trang bị hệ thống radar tầm xa có thể phát hiện máy bay địch ở cự ly 70km trước mặt và 35km ở phía sau. Radar có khả năng theo dõi 10 mục tiêu cùng lúc nhưng chỉ khóa được một mục tiêu. MiG-29B được trang bị vũ khí tối tân hơn so với MiG-21 và MiG-23 với: tên lửa đối không tầm ngắn R-73E (tầm bắn 30km) và tên lửa đối không tầm trung dẫn đường bằng radar R-27 (tầm bắn 30-120km).

Nhìn chung, MiG-29 là loại tiêm kích duy nhất của Triều Tiên có khả năng giành chiến thắng cao nhất nếu đối đầu với máy bay tối tân Mỹ, Hàn. Tất nhiên, muốn thắng lợi còn phải phụ thuộc vào trình độ phi công, chiến thuật đánh. Trong ảnh là cánh một chiếc MiG-29 mang 2 tên lửa R-73 (ngoài cùng, bên phải) và 1 quả R-27.
Nhìn chung, MiG-29 là loại tiêm kích duy nhất của Triều Tiên có khả năng giành chiến thắng cao nhất nếu đối đầu với máy bay tối tân Mỹ, Hàn. Tất nhiên, muốn thắng lợi còn phải phụ thuộc vào trình độ phi công, chiến thuật đánh. Trong ảnh là cánh một chiếc MiG-29 mang 2 tên lửa R-73 (ngoài cùng, bên phải) và 1 quả R-27.

 

Đường dây nóng: 0943 113 999

Soha
Báo lỗi cho Soha

*Vui lòng nhập đủ thông tin email hoặc số điện thoại