Khám phá tàu ‘Viện sĩ Oparin’ đến Việt Nam

Ngày 29/4, tàu “Viện sĩ Oparin” của Viện hàn lâm Khoa học Nga cập cảng Nha Trang bắt đầu hợp tác với VN nghiên cứu vùng biển VN đến ngày 8/6.

Tàu Viện sĩ Oparin là con tàu nghiên cứu biển của Nga, được hạ thủy vào năm 1985. Kể từ ngày hạ thủy đến nay, con tàu đã liên tục hoạt động nhằm thu thập các mẫu sinh vật biển trong tất cả các vùng biển thế giới.
Tàu Viện sĩ Oparin là con tàu nghiên cứu biển của Nga, được hạ thủy vào năm 1985. Kể từ ngày hạ thủy đến nay, con tàu đã liên tục hoạt động nhằm thu thập các mẫu sinh vật biển trong tất cả các vùng biển thế giới.
Theo kế hoạch, trong thời gian hoạt động nghiên cứu tại vùng biển Việt Nam, có 29 nhà khoa học Liên bang Nga và 11 nhà khoa học Việt Nam cùng tàu nghiên cứu “Viện sĩ Oparin” của Viện Hàn lâm khoa học Nga đến Việt Nam sẽ tiến hành khảo sát nhằm nghiên cứu toàn diện đa dạng sinh học và hóa sinh ở vùng biển Việt Nam.
Theo kế hoạch, trong thời gian hoạt động nghiên cứu tại vùng biển Việt Nam, có 29 nhà khoa học Liên bang Nga và 11 nhà khoa học Việt Nam cùng tàu nghiên cứu “Viện sĩ Oparin” của Viện Hàn lâm khoa học Nga đến Việt Nam sẽ tiến hành khảo sát nhằm nghiên cứu toàn diện đa dạng sinh học và hóa sinh ở vùng biển Việt Nam.
Đặc biệt, đoàn khoa học sẽ khảo sát nghiên cứu tại vùng biển phía tây bắc đảo Trường Sa Lớn thuộc huyện đảo Trường Sa (tỉnh Khánh Hòa).
Đặc biệt, đoàn khoa học sẽ khảo sát nghiên cứu tại vùng biển phía tây bắc đảo Trường Sa Lớn thuộc huyện đảo Trường Sa (tỉnh Khánh Hòa).
Tàu Viện sĩ Oparin có chiều dài trên 70m, rộng 15m. Tàu nặng gần 2.000 tấn, được thiết kế ba tầng với đầy đủ tiện nghi có thể hoạt động dài ngày ngoài khơi xa. Con tàu giống như một viện nghiên cứu biển lưu động, có phòng ngủ, phòng ăn, phòng thí nghiệm..., đã đến khắp các vùng biển cả năm châu lục.
Tàu Viện sĩ Oparin có chiều dài trên 70m, rộng 15m. Tàu nặng gần 2.000 tấn, được thiết kế ba tầng với đầy đủ tiện nghi có thể hoạt động dài ngày ngoài khơi xa. Con tàu giống như một viện nghiên cứu biển lưu động, có phòng ngủ, phòng ăn, phòng thí nghiệm..., đã đến khắp các vùng biển cả năm châu lục.
Tàu dài hơn 70m, ngang 15m, có lượng giãn nước 2.600 tấn, tốc độ 15,2 hải lý/giờ. Tàu có ba tầng, được thiết kế đặc biệt chuyên dụng với hệ thống phòng thí nghiệm cho các nghiên cứu về hóa sinh, sinh học, hóa học, vi sinh vật biển... nên được gọi là “viện nghiên cứu biển lưu động”.
Tàu dài hơn 70m, ngang 15m, có lượng giãn nước 2.600 tấn, tốc độ 15,2 hải lý/giờ. Tàu có ba tầng, được thiết kế đặc biệt chuyên dụng với hệ thống phòng thí nghiệm cho các nghiên cứu về hóa sinh, sinh học, hóa học, vi sinh vật biển... nên được gọi là “viện nghiên cứu biển lưu động”.
Tàu có các phòng với đầy đủ tiện nghi phục vụ thủy thủ đoàn 32 người và 40 nhà khoa học nghiên cứu trên tàu.
Tàu có các phòng với đầy đủ tiện nghi phục vụ thủy thủ đoàn 32 người và 40 nhà khoa học nghiên cứu trên tàu.
Tàu rời cảng Vladivostok (Nga) ngày 19/4 và dự kiến sau khi làm việc ở vùng biển VN sẽ trở lại cảng này vào ngày 17/6.
Tàu rời cảng Vladivostok (Nga) ngày 19/4 và dự kiến sau khi làm việc ở vùng biển VN sẽ trở lại cảng này vào ngày 17/6.
Đây là lần thứ 4 tàu Viện sĩ Oparin đến Việt Nam khảo sát sinh học tại vùng biển nước ta.
Đây là lần thứ 4 tàu Viện sĩ Oparin đến Việt Nam khảo sát sinh học tại vùng biển nước ta.

 

Đường dây nóng: 0943 113 999

Soha
Báo lỗi cho Soha

*Vui lòng nhập đủ thông tin email hoặc số điện thoại