Dàn tên lửa chống hạm Nhật Bản chờ tàu Trung Quốc

Với thành phần chính là tên lửa Type 12 và SSM-1 Type 88, Nhật Bản đã dựng lên bức tường lửa có thể đánh chìm bất cứ tàu chiến nào của Trung Quốc.


Theo lực lượng Phòng vệ biển Nhật Bản, hạt nhân của bức tường phòng thủ chuỗi đảo Tây Nam của Nhật là các hệ thống tên lửa bờ đối hạm thế hệ mới nhất Type 12 và hệ thống SSM-1 Type 88. Các hệ thống tên lửa này được triển khai ở Okinawa và Kumamoto, nằm ở bờ biển phía tây Kyushu.

Theo lực lượng Phòng vệ biển Nhật Bản, hạt nhân của bức tường phòng thủ chuỗi đảo Tây Nam của Nhật là các hệ thống tên lửa bờ đối hạm thế hệ mới nhất Type 12 và hệ thống SSM-1 Type 88. Các hệ thống tên lửa này được triển khai ở Okinawa và Kumamoto, nằm ở bờ biển phía tây Kyushu.


Hai địa điểm này được nối với nhau bởi đảo Amami (Oshima Amami). Trong đó, riêng Kumamoto sẽ được triển khai khoảng 196 tên lửa đối hạm Type 12, trị giá 30,9 tỷ yên (302 triệu USD).

Hai địa điểm này được nối với nhau bởi đảo Amami (Oshima Amami). Trong đó, riêng Kumamoto sẽ được triển khai khoảng 196 tên lửa đối hạm Type 12, trị giá 30,9 tỷ yên (302 triệu USD).


Hồi tháng 8/2014, Nhật đã triển khai các hệ thống tên lửa bờ đối hạm Type 88 đến đảo Amami. Ngoài ra, lực lượng tự vệ trên đất liền của nước này cũng đã triển khai 550 quân đồn trú ở đảo này, nhằm tăng cường khả năng phòng thủ các hòn đảo xa bờ trong khu vực. 

Hồi tháng 8/2014, Nhật đã triển khai các hệ thống tên lửa bờ đối hạm Type 88 đến đảo Amami. Ngoài ra, lực lượng tự vệ trên đất liền của nước này cũng đã triển khai 550 quân đồn trú ở đảo này, nhằm tăng cường khả năng phòng thủ các hòn đảo xa bờ trong khu vực. 


Ngoài đảo Amami-Oshima, tháng 6/2014 chính phủ Nhật Bản cũng đã triển khai các đơn vị thuộc Lực lượng phòng vệ mặt đất và các hệ thống tên lửa trên tới các đảo Miyako và Ishigaki thuộc tỉnh Okinawa, sau khi nội các nước này đưa ra quyết định tăng cường phòng thủ quần đảo Ryukyu. 

Ngoài đảo Amami-Oshima, tháng 6/2014 chính phủ Nhật Bản cũng đã triển khai các đơn vị thuộc Lực lượng phòng vệ mặt đất và các hệ thống tên lửa trên tới các đảo Miyako và Ishigaki thuộc tỉnh Okinawa, sau khi nội các nước này đưa ra quyết định tăng cường phòng thủ quần đảo Ryukyu. 


Chính phủ Nhật Bản cũng đã xây dựng trên đảo Yonaguni một căn cứ radar giám sát không/hải, tại một khu vực có diện tích 210.000 km2, đồng thời triển khai một đơn vị tác chiến điện tử nhằm tăng cường đối phó với tàu chiến và máy bay của Trung Quốc. 

Chính phủ Nhật Bản cũng đã xây dựng trên đảo Yonaguni một căn cứ radar giám sát không/hải, tại một khu vực có diện tích 210.000 km2, đồng thời triển khai một đơn vị tác chiến điện tử nhằm tăng cường đối phó với tàu chiến và máy bay của Trung Quốc. 


Vậy, khả năng tác chiến của những hệ thống vũ khí này của Nhật Bản mạnh đến đâu?

Tên lửa bờ đối hạm thế hệ mới Type 12 có trọng lượng 660 kg, chiều dài 5 m, đường kính 0,35 m, độ cao bay 5 - 6m so với mặt biển, sử dụng động cơ Turbojet nhiên liệu rắn cho vận tốc 1.150 km/h (0,95 Mach) với hệ thống dẫn đường quán tính và radar chủ động.

Mỗi xe phóng tên lửa Type 12 sẽ có 2 cụm, 6 ống phóng tên lửa. 

Vậy, khả năng tác chiến của những hệ thống vũ khí này của Nhật Bản mạnh đến đâu?

Tên lửa bờ đối hạm thế hệ mới Type 12 có trọng lượng 660 kg, chiều dài 5 m, đường kính 0,35 m, độ cao bay 5 - 6m so với mặt biển, sử dụng động cơ Turbojet nhiên liệu rắn cho vận tốc 1.150 km/h (0,95 Mach) với hệ thống dẫn đường quán tính và radar chủ động.

Mỗi xe phóng tên lửa Type 12 sẽ có 2 cụm, 6 ống phóng tên lửa. 


Với tầm phóng xa hơn khoảng 50 km (200/150 km), đầu đạn nặng hơn (270/225 kg), cùng với độ chính xác và khả năng dẫn đường cao hơn so với Type 88.

Type 12 sẽ cung cấp cho lực lượng bảo vệ bờ biển Nhật khả năng chống hạm rất mạnh, có khả năng phong tỏa toàn bộ các eo biển, chặn đường tàu chiến Trung Quốc ra vào Thái Bình Dương. 

Với tầm phóng xa hơn khoảng 50 km (200/150 km), đầu đạn nặng hơn (270/225 kg), cùng với độ chính xác và khả năng dẫn đường cao hơn so với Type 88.

Type 12 sẽ cung cấp cho lực lượng bảo vệ bờ biển Nhật khả năng chống hạm rất mạnh, có khả năng phong tỏa toàn bộ các eo biển, chặn đường tàu chiến Trung Quốc ra vào Thái Bình Dương. 


Tên lửa chống hạm thế hệ mới Type 12 còn có khả năng thu nhận và truyền các dữ liệu của tàu chiến địch về trung tâm chỉ huy và tự động điều chỉnh đường bay phù hợp. Hơn nữa, khoảng thời gian chuẩn bị giữa 2 lần phóng ngắn hơn rất nhiều so với Type 88. 

Tên lửa chống hạm thế hệ mới Type 12 còn có khả năng thu nhận và truyền các dữ liệu của tàu chiến địch về trung tâm chỉ huy và tự động điều chỉnh đường bay phù hợp. Hơn nữa, khoảng thời gian chuẩn bị giữa 2 lần phóng ngắn hơn rất nhiều so với Type 88. 


Hiện nay Nhật Bản có tổng cộng 5 chi đội tên lửa bờ đối hạm với 80 hệ thống tên lửa Type 88. Trong “Kế hoạch điều chỉnh lực lượng phòng vệ trung hạn” được Bộ quốc phòng Nhật Bản xây dựng năm 2014 cho thấy, hiện nước này đã chế tạo được 36 hệ thống tên lửa Type 12. 

Hiện nay Nhật Bản có tổng cộng 5 chi đội tên lửa bờ đối hạm với 80 hệ thống tên lửa Type 88. Trong “Kế hoạch điều chỉnh lực lượng phòng vệ trung hạn” được Bộ quốc phòng Nhật Bản xây dựng năm 2014 cho thấy, hiện nước này đã chế tạo được 36 hệ thống tên lửa Type 12. 


Dù không mạnh bằng Type 12 nhưng sức mạnh của SSM-1 vẫn rất đáng sợ. SSM-1 có trọng lượng 650 kg, dài 5 m, đường kính 35 cm, mang đầu đạn nặng 225 kg. Tên lửa trang bị động cơ đẩy nhiên liệu rắn, cho phép nó bay với tốc độ 1.150 km/h và tầm bắn lên tới 150 km. 

Dù không mạnh bằng Type 12 nhưng sức mạnh của SSM-1 vẫn rất đáng sợ. SSM-1 có trọng lượng 650 kg, dài 5 m, đường kính 35 cm, mang đầu đạn nặng 225 kg. Tên lửa trang bị động cơ đẩy nhiên liệu rắn, cho phép nó bay với tốc độ 1.150 km/h và tầm bắn lên tới 150 km. 

Đường dây nóng: 0943 113 999

Soha
Báo lỗi cho Soha

*Vui lòng nhập đủ thông tin email hoặc số điện thoại