*Vui lòng nhập đủ thông tin email hoặc số điện thoại
Theo thống kê của worldometers, tính đến sáng nay (2/4, giờ Việt Nam), dịch COVID-19 đã làm hơn 934.000 người lây nhiễm và hơn 47.000 người tử vong trên toàn thế giới.
Chủ tịch Quốc hội Iran Ali Larijani. Ảnh: AFP
Thông cáo của Quốc hội Iran ngày 2/4 đã xác nhận thông tin Chủ tịch Quốc hội nước này, ông Ali Larijani, có kết quả xét nghiệm dương tính với virus corona chủng mới gây bệnh COVID-19, Middle East Eye đưa tin.
Iran là quốc gia bị dịch COVID-19 ảnh hưởng nặng nề nhất tại Trung Đông. Trong ngày 2/4, Bộ Y tế nước này đã ghi nhận thêm 2.875 ca nhiễm và 124 ca tử vong mới, nâng tổng số ca nhiễm lên 50.468 người và số ca tử vong trên toàn quốc là 3.160 người.
Trước ông Larijani, một số quan chức cấp cao khác của Iran cũng đã được xác nhận nhiễm COVID-19, bao gồm ông Ali Akbar Velayati, cố vấn cấp cao của Lãnh tụ Iran, và Phó Tổng thống Eshaq Jahangiri.
Ít nhất 7 quan chức và các nhà lập pháp của Iran, bao gồm một cố vấn của Ngoại trưởng Mohammad Javad Zarif, đã qua đời sau khi nhiễm COVID-19.
Chủ tịch Quốc hội Iran Ali Larijani. Ảnh: AFP
Thông cáo của Quốc hội Iran ngày 2/4 đã xác nhận thông tin Chủ tịch Quốc hội nước này, ông Ali Larijani, có kết quả xét nghiệm dương tính với virus corona chủng mới gây bệnh COVID-19, Middle East Eye đưa tin.
Iran là quốc gia bị dịch COVID-19 ảnh hưởng nặng nề nhất tại Trung Đông. Trong ngày 2/4, Bộ Y tế nước này đã ghi nhận thêm 2.875 ca nhiễm và 124 ca tử vong mới, nâng tổng số ca nhiễm lên 50.468 người và số ca tử vong trên toàn quốc là 3.160 người.
Trước ông Larijani, một số quan chức cấp cao khác của Iran cũng đã được xác nhận nhiễm COVID-19, bao gồm ông Ali Akbar Velayati, cố vấn cấp cao của Lãnh tụ Iran, và Phó Tổng thống Eshaq Jahangiri.
Ít nhất 7 quan chức và các nhà lập pháp của Iran, bao gồm một cố vấn của Ngoại trưởng Mohammad Javad Zarif, đã qua đời sau khi nhiễm COVID-19.
Những ngày qua, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành các Chỉ thị 15, 16 về các biện pháp phòng chống dịch, có đặt vấn đề cách ly xã hội. Trả lời phỏng vấn báo chí ngày 2/4, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Mai Tiến Dũng, Người phát ngôn của Chính phủ, cho biết, liên quan đến Chỉ thị 16 của Thủ tướng đã có một số địa phương hiểu và thực hiện sai.
Cụ thể, từ ngày 1/4, đã có một số địa phương tiến hành việc rào đường, hạn chế người đi lại từ địa phương này sang địa phương khác, hay tạm dừng các công trình xây dựng. Bộ trưởng Mai Tiến Dũng cho biết, việc “ngăn sông cấm chợ" là sai chỉ đạo của Thủ tướng.
Về việc đi lại của người dân từ nơi này sang nơi khác, Bộ trưởng cho biết Chính phủ không cấm, tuy nhiên khuyến cáo người dân hạn chế ra khỏi nhà.
Bộ trưởng đánh giá, việc Hà Nội lập các chốt kiểm soát trên các trục đường ra vào cửa ngõ Thủ đô để đo thân nhiệt, kiểm tra sức khỏe, điều tra dịch tễ là tốt vì sẽ sàng lọc được những người nghi ngờ nhiễm bệnh để có giải pháp phù hợp.
Đọc toàn bộ bài viết tại đây
Tổng thống Nga Vladimir Putin. Ảnh: AFP
Tuyên bố trên đã được Tổng thống Nga Putin đưa ra trong bài phát biểu trước toàn quốc ngày hôm nay (2/3) về tình hình dịch COVID-19 tại nước này.
Quyết định cho người dân nghỉ làm có lương là một trong những nỗ lực của chính phủ Nga nhằm giảm tiếp xúc xã hội giữa mọi người và ngăn chặn dịch COVID-19 lây lan.
"Mối đe dọa vẫn còn đó, các chuyên gia cho rằng đại dịch vẫn chưa đạt đỉnh trên thế giới, trong đó có nước ta", ông Putin nói. "Do đó tôi đã quyết định gia hạn thời gian nghỉ có lương của mọi người đến hết ngày 30/4".
Bộ Ngoại giao Trung Quốc hôm 2-4 chỉ trích giới chức Mỹ đang có các phát biểu "trơ tráo", theo đó nghi ngờ số liệu của Bắc Kinh về dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp do chủng mới virus corona (Covid-19) tại nước này.
Phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Trung Quốc Hoa Xuân Oánh tái khẳng định rằng nước này đã công khai và minh bạch về dịch Covid-19 kể từ khi nó bùng phát vào cuối năm ngoái.
Bà Hoa cũng kêu gọi Mỹ nên chấm dứt chính trị hóa vấn đề sức khỏe này, thay vào đó tập trung vào sự an toàn của người dân mình.
Bà Hoa có phản ứng trên sau khi trang tin Bloomberg dẫn báo cáo mật của cộng đồng tình báo Mỹ gửi Nhà Trắng, trong đó kết luận số lượng ca nhiễm và tử vong vì dịch Covid-19 được Trung Quốc công bố thấp hơn con số thực tế.
Tổng thống Mỹ Donald Trump hôm 1-4 cho biết chưa nhận được báo cáo trên nhưng cũng bày tỏ nghi ngờ về độ chính xác của số liệu thống kê liên quan đến dịch Covid-19 của Trung Quốc. Trong khi đó, cố vấn an ninh quốc gia Mỹ Robert O'Brien cho biết Washington không có cách gì biết được liệu những con số này có chính xác hay không.
Đọc toàn bộ bài viết tại đây
Bộ Ngoại giao Trung Quốc hôm 2-4 chỉ trích giới chức Mỹ đang có các phát biểu "trơ tráo", theo đó nghi ngờ số liệu của Bắc Kinh về dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp do chủng mới virus corona (Covid-19) tại nước này.
Phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Trung Quốc Hoa Xuân Oánh tái khẳng định rằng nước này đã công khai và minh bạch về dịch Covid-19 kể từ khi nó bùng phát vào cuối năm ngoái.
Bà Hoa cũng kêu gọi Mỹ nên chấm dứt chính trị hóa vấn đề sức khỏe này, thay vào đó tập trung vào sự an toàn của người dân mình.
Bà Hoa có phản ứng trên sau khi trang tin Bloomberg dẫn báo cáo mật của cộng đồng tình báo Mỹ gửi Nhà Trắng, trong đó kết luận số lượng ca nhiễm và tử vong vì dịch Covid-19 được Trung Quốc công bố thấp hơn con số thực tế.
Tổng thống Mỹ Donald Trump hôm 1-4 cho biết chưa nhận được báo cáo trên nhưng cũng bày tỏ nghi ngờ về độ chính xác của số liệu thống kê liên quan đến dịch Covid-19 của Trung Quốc. Trong khi đó, cố vấn an ninh quốc gia Mỹ Robert O'Brien cho biết Washington không có cách gì biết được liệu những con số này có chính xác hay không.
Đọc toàn bộ bài viết tại đây
Theo số liệu thống kê mà Bộ Lao động Mỹ công bố sáng 2/4 (giờ địa phương), số người Mỹ đệ đơn xin trợ cấp thất nghiệp trong tuần đã tăng lên con số kỷ lục 6.648 triệu người tính đến ngày 28/3.
Trước đó, con số dự kiến cho nhóm đối tượng này chỉ là 3,76 triệu người. Một tuần trước đó, 3,3 triệu người Mỹ cũng đã nộp đơn thất nghiệp. Trong cuộc khủng hoảng năm 2008, con số cao nhất chỉ là 665.000 người.
Trong bối cảnh dịch bệnh COVID-19 diễn biến phức tạp, chính quyền nhiều bang của Mỹ đã ra lệnh phong tỏa, khiến các cơ sở kinh doanh phải đóng cửa tạm thời và công việc của hàng triệu người Mỹ cũng biến mất. Tuần trước, Mỹ đã phải thông qua gói cứu trợ kinh tế 2.000 tỷ USD để "cứu thương" nền kinh tế đang gặp khó khăn.
Đọc toàn bộ bài viết tại đây
Theo số liệu thống kê mà Bộ Lao động Mỹ công bố sáng 2/4 (giờ địa phương), số người Mỹ đệ đơn xin trợ cấp thất nghiệp trong tuần đã tăng lên con số kỷ lục 6.648 triệu người tính đến ngày 28/3.
Trước đó, con số dự kiến cho nhóm đối tượng này chỉ là 3,76 triệu người. Một tuần trước đó, 3,3 triệu người Mỹ cũng đã nộp đơn thất nghiệp. Trong cuộc khủng hoảng năm 2008, con số cao nhất chỉ là 665.000 người.
Trong bối cảnh dịch bệnh COVID-19 diễn biến phức tạp, chính quyền nhiều bang của Mỹ đã ra lệnh phong tỏa, khiến các cơ sở kinh doanh phải đóng cửa tạm thời và công việc của hàng triệu người Mỹ cũng biến mất. Tuần trước, Mỹ đã phải thông qua gói cứu trợ kinh tế 2.000 tỷ USD để "cứu thương" nền kinh tế đang gặp khó khăn.
Đọc toàn bộ bài viết tại đây
Ảnh: Getty
Trong một tuyên bố được phát sóng trên truyền hình địa phương, Thủ tướng Thái Lan Prayut Chan-o-cha đã thông báo về một lệnh giới nghiêm vô thời hạn, được áp dụng kể từ ngày mai (3/4) trên quy mô toàn quốc trong bối cảnh số ca nhiễm COVID-19 tại nước này tiếp tục tăng.
Theo đó, kể từ ngày 3/4, tất cả người dân ở Thái Lan sẽ không được phép rời khỏi nơi cư trú từ 10 giờ tối đến 4 giờ sáng ngày hôm sau, theo giờ địa phương.
Một số trường hợp ngoại lệ bao gồm những người có lý do khẩn cấp, các nhân viên ngành y tế, tài chính, vận chuyển hàng hóa thiết yếu, dược phẩm, và vật tư y tế,
"Tôi đề nghị người dân không nên hoảng loạn và không tích trữ hàng hóa, vì mọi người vẫn có thể mua đồ vào ban ngày như bình thường. Mọi người cần thực hiện 'cách ly xã hội' một cách nghiêm túc", Thủ tướng Prayut nói thêm.
Tính đến ngày hôm nay, Thái Lan đã xã nhận 1.875 ca nhiễm, trong đó bao gồm 15 trường hợp tử vong.
Ảnh: Getty
Trong một tuyên bố được phát sóng trên truyền hình địa phương, Thủ tướng Thái Lan Prayut Chan-o-cha đã thông báo về một lệnh giới nghiêm vô thời hạn, được áp dụng kể từ ngày mai (3/4) trên quy mô toàn quốc trong bối cảnh số ca nhiễm COVID-19 tại nước này tiếp tục tăng.
Theo đó, kể từ ngày 3/4, tất cả người dân ở Thái Lan sẽ không được phép rời khỏi nơi cư trú từ 10 giờ tối đến 4 giờ sáng ngày hôm sau, theo giờ địa phương.
Một số trường hợp ngoại lệ bao gồm những người có lý do khẩn cấp, các nhân viên ngành y tế, tài chính, vận chuyển hàng hóa thiết yếu, dược phẩm, và vật tư y tế,
"Tôi đề nghị người dân không nên hoảng loạn và không tích trữ hàng hóa, vì mọi người vẫn có thể mua đồ vào ban ngày như bình thường. Mọi người cần thực hiện 'cách ly xã hội' một cách nghiêm túc", Thủ tướng Prayut nói thêm.
Tính đến ngày hôm nay, Thái Lan đã xã nhận 1.875 ca nhiễm, trong đó bao gồm 15 trường hợp tử vong.
Ảnh: Getty
Trong một tuyên bố được phát sóng trên truyền hình địa phương, Thủ tướng Thái Lan Prayut Chan-o-cha đã thông báo về một lệnh giới nghiêm vô thời hạn, được áp dụng kể từ ngày mai (3/4) trên quy mô toàn quốc trong bối cảnh số ca nhiễm COVID-19 tại nước này tiếp tục tăng.
Theo đó, kể từ ngày 3/4, tất cả người dân ở Thái Lan sẽ không được phép rời khỏi nơi cư trú từ 10 giờ tối đến 4 giờ sáng ngày hôm sau, theo giờ địa phương.
Một số trường hợp ngoại lệ bao gồm những người có lý do khẩn cấp, các nhân viên ngành y tế, tài chính, vận chuyển hàng hóa thiết yếu, dược phẩm, và vật tư y tế,
"Tôi đề nghị người dân không nên hoảng loạn và không tích trữ hàng hóa, vì mọi người vẫn có thể mua đồ vào ban ngày như bình thường. Mọi người cần thực hiện 'cách ly xã hội' một cách nghiêm túc", Thủ tướng Prayut nói thêm.
Tính đến ngày hôm nay, Thái Lan đã xã nhận 1.875 ca nhiễm, trong đó bao gồm 15 trường hợp tử vong.
Ảnh: Getty
Trong một tuyên bố được phát sóng trên truyền hình địa phương, Thủ tướng Thái Lan Prayut Chan-o-cha đã thông báo về một lệnh giới nghiêm vô thời hạn, được áp dụng kể từ ngày mai (3/4) trên quy mô toàn quốc trong bối cảnh số ca nhiễm COVID-19 tại nước này tiếp tục tăng.
Theo đó, kể từ ngày 3/4, tất cả người dân ở Thái Lan sẽ không được phép rời khỏi nơi cư trú từ 10 giờ tối đến 4 giờ sáng ngày hôm sau, theo giờ địa phương.
Một số trường hợp ngoại lệ bao gồm những người có lý do khẩn cấp, các nhân viên ngành y tế, tài chính, vận chuyển hàng hóa thiết yếu, dược phẩm, và vật tư y tế,
"Tôi đề nghị người dân không nên hoảng loạn và không tích trữ hàng hóa, vì mọi người vẫn có thể mua đồ vào ban ngày như bình thường. Mọi người cần thực hiện 'cách ly xã hội' một cách nghiêm túc", Thủ tướng Prayut nói thêm.
Tính đến ngày hôm nay, Thái Lan đã xã nhận 1.875 ca nhiễm, trong đó bao gồm 15 trường hợp tử vong.
Trong một tuyên bố được phát sóng trên truyền hình địa phương, Thủ tướng Thái Lan Prayut Chan-o-cha đã thông báo về một lệnh giới nghiêm vô thời hạn, được áp dụng kể từ ngày mai (3/4) trên quy mô toàn quốc trong bối cảnh số ca nhiễm COVID-19 tại nước này tiếp tục tăng.
Theo đó, kể từ ngày 3/4, tất cả người dân ở Thái Lan sẽ không được phép rời khỏi nơi cư trú từ 10 giờ tối đến 4 giờ sáng ngày hôm sau, theo giờ địa phương.
Một số trường hợp ngoại lệ bao gồm những người có lý do khẩn cấp, các nhân viên ngành y tế, tài chính, vận chuyển hàng hóa thiết yếu, dược phẩm, và vật tư y tế,
"Tôi đề nghị người dân không nên hoảng loạn và không tích trữ hàng hóa, vì mọi người vẫn có thể mua đồ vào ban ngày như bình thường. Mọi người cần thực hiện 'cách ly xã hội' một cách nghiêm túc", Thủ tướng Prayut nói thêm.
Tính đến ngày hôm nay, Thái Lan đã xã nhận 1.875 ca nhiễm, trong đó bao gồm 15 trường hợp tử vong.
Quân đội Đức sẽ huy động 15.000 binh sĩ hỗ trợ chính quyền nước này chống dịch COVID-19 bắt đầu từ ngày ma (3/4), theo CNN.
Các binh sĩ sẽ phụ trách công việc bảo vệ các cơ sở hạ tầng quan trọng, phân phối thiết bị y tế và hỗ trợ thiết lập các bệnh viện dã chiến.
Bộ trưởng Quốc phòng Đức Annegret Kramp-Karrenbauer cho biết đây là lần đầu tiên lực lượng quân đội của nước này được huy động vì mục đích như vậy. Tuy nhiên, quân đội Đức cũng đang phải đối mặt với tình trạng thiếu đồ bảo hộ - giống như nhiều cơ quan dân sự khác, bà này cho biết.
Quân đội Đức sẽ huy động 15.000 binh sĩ hỗ trợ chính quyền nước này chống dịch COVID-19 bắt đầu từ ngày ma (3/4), theo CNN.
Các binh sĩ sẽ phụ trách công việc bảo vệ các cơ sở hạ tầng quan trọng, phân phối thiết bị y tế và hỗ trợ thiết lập các bệnh viện dã chiến.
Bộ trưởng Quốc phòng Đức Annegret Kramp-Karrenbauer cho biết đây là lần đầu tiên lực lượng quân đội của nước này được huy động vì mục đích như vậy. Tuy nhiên, quân đội Đức cũng đang phải đối mặt với tình trạng thiếu đồ bảo hộ - giống như nhiều cơ quan dân sự khác, bà này cho biết.
Ngày 2/4/2020, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đã điện đàm với Thủ tướng Quốc vụ viện Trung Quốc Lý Khắc Cường để trao đổi về công tác hợp tác phòng chống dịch Covid-19.
Trong điện đàm, hai bên đã thông báo cho nhau tình hình và kết quả công tác phòng chống dịch Covid-19 của mỗi nước. Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc chúc mừng, đánh giá cao thành quả to lớn mà Trung Quốc đạt được trong công tác chống dịch Covid19 dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Trung Quốc với hạt nhân là Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tập Cận Bình cùng sự điều hành hiệu quả của Thủ tướng Lý Khắc Cường và Quốc vụ viện Trung Quốc cũng như sự tham gia tích cực của nhân dân Trung Quốc; nỗ lực hợp tác quốc tế của Trung Quốc trong công tác này.
Thủ tướng nhấn mạnh công tác phòng, chống dịch Covid-19 của Việt Nam được triển khai mạnh mẽ từ Trung ương tới các địa phương với tinh thần "chống dịch như chống giặc". Sau khi đạt kết quả tích cực trong giai đoạn đầu, hiện nay đã bước vào giai đoạn mới với diễn biến rất phức tạp trên thế giới; song Việt Nam vẫn đang kiểm soát tình hình, chủ động phòng, chống dịch bệnh lây lan, cố gắng bảo đảm an sinh xã hội, an toàn cho người dân Việt Nam và công dân nước ngoài đang sinh sống tại Việt Nam.
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc cảm ơn sự hỗ trợ của Trung Quốc qua các hình thức như trao đổi kinh nghiệm và một số tỉnh thành, doanh nghiệp Trung Quốc hỗ trợ vật tư y tế cho Việt Nam; nhấn mạnh kết quả hợp tác tốt giữa hai nước về phòng chống dịch sẽ là điểm sáng trong quan hệ hai nước trong năm nay kỷ niệm 70 năm thiết lập quan hệ ngoại giao.
Thủ tướng Lý Khắc Cường thông báo các thành tựu của Trung Quốc trong công tác phòng chống dịch Covid-19 đồng thời đánh giá cao việc Việt Nam đã triển khai nhiều biện pháp phòng chống dịch hiệu quả và hiện nay đang cơ bản kiểm soát tốt tình hình; cảm ơn sự ủng hộ của Việt Nam khi dịch bệnh tại Trung Quốc ở cao điểm; trong đó cảm ơn Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc gửi điện thăm hỏi từ rất sớm và các bộ, ngành, địa phương Việt Nam cũng có hình thức hỗ trợ; thông báo Trung Quốc sẽ có hình thức viện trợ và cũng sẽ cung cấp vật tư, trang thiết bị phòng chống dịch bệnh trong khả năng của Trung Quốc. Hai bên nhất trí coi trọng việc bảo vệ sức khỏe và bảo đảm quyền lợi hợp pháp của công dân nước này ở nước kia.
Về tăng cường hợp tác quốc tế trong phòng chống dịch Covid-19, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc khẳng định với tư cách là Chủ tịch ASEAN, Việt Nam đã và đang chủ trì trao đổi, tăng cường phối hợp về phòng chống dịch giữa các nước ASEAN và ASEAN với các nước đối tác, trong đó có cơ chế ASEAN+3. Thủ tướng Quốc vụ viện Trung Quốc Lý Khắc Cường khẳng định Trung Quốc luôn chủ động, cố gắng trong hợp tác quốc tế về phòng chống dịch; ủng hộ những sáng kiến và nỗ lực hợp tác quốc tế của Việt Nam, bày tỏ mong muốn cộng đồng quốc tế cùng chung tay hành động.
Hai Thủ tướng cũng nhấn mạnh về tầm quan trọng của mối quan hệ giữa hai nước, khẳng định mong muốn phát triển quan hệ đối tác hợp tác chiến lược toàn diện Việt Nam - Trung Quốc đạt nhiều thành quả thiết thực, to lớn hơn nữa, nhất trí chỉ đạo các Bộ, ngành, địa phương hai bên tiếp tục phối hợp chặt chẽ duy trì các hoạt động thương mại và đầu tư, chuẩn bị các biện pháp khôi phục du lịch, hàng không, giao lưu nhân dân ngay sau khi dịch bệnh kết thúc./.
Ngày 2/4/2020, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đã điện đàm với Thủ tướng Quốc vụ viện Trung Quốc Lý Khắc Cường để trao đổi về công tác hợp tác phòng chống dịch Covid-19.
Trong điện đàm, hai bên đã thông báo cho nhau tình hình và kết quả công tác phòng chống dịch Covid-19 của mỗi nước. Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc chúc mừng, đánh giá cao thành quả to lớn mà Trung Quốc đạt được trong công tác chống dịch Covid19 dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Trung Quốc với hạt nhân là Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tập Cận Bình cùng sự điều hành hiệu quả của Thủ tướng Lý Khắc Cường và Quốc vụ viện Trung Quốc cũng như sự tham gia tích cực của nhân dân Trung Quốc; nỗ lực hợp tác quốc tế của Trung Quốc trong công tác này.
Thủ tướng nhấn mạnh công tác phòng, chống dịch Covid-19 của Việt Nam được triển khai mạnh mẽ từ Trung ương tới các địa phương với tinh thần "chống dịch như chống giặc". Sau khi đạt kết quả tích cực trong giai đoạn đầu, hiện nay đã bước vào giai đoạn mới với diễn biến rất phức tạp trên thế giới; song Việt Nam vẫn đang kiểm soát tình hình, chủ động phòng, chống dịch bệnh lây lan, cố gắng bảo đảm an sinh xã hội, an toàn cho người dân Việt Nam và công dân nước ngoài đang sinh sống tại Việt Nam.
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc cảm ơn sự hỗ trợ của Trung Quốc qua các hình thức như trao đổi kinh nghiệm và một số tỉnh thành, doanh nghiệp Trung Quốc hỗ trợ vật tư y tế cho Việt Nam; nhấn mạnh kết quả hợp tác tốt giữa hai nước về phòng chống dịch sẽ là điểm sáng trong quan hệ hai nước trong năm nay kỷ niệm 70 năm thiết lập quan hệ ngoại giao.
Thủ tướng Lý Khắc Cường thông báo các thành tựu của Trung Quốc trong công tác phòng chống dịch Covid-19 đồng thời đánh giá cao việc Việt Nam đã triển khai nhiều biện pháp phòng chống dịch hiệu quả và hiện nay đang cơ bản kiểm soát tốt tình hình; cảm ơn sự ủng hộ của Việt Nam khi dịch bệnh tại Trung Quốc ở cao điểm; trong đó cảm ơn Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc gửi điện thăm hỏi từ rất sớm và các bộ, ngành, địa phương Việt Nam cũng có hình thức hỗ trợ; thông báo Trung Quốc sẽ có hình thức viện trợ và cũng sẽ cung cấp vật tư, trang thiết bị phòng chống dịch bệnh trong khả năng của Trung Quốc. Hai bên nhất trí coi trọng việc bảo vệ sức khỏe và bảo đảm quyền lợi hợp pháp của công dân nước này ở nước kia.
Về tăng cường hợp tác quốc tế trong phòng chống dịch Covid-19, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc khẳng định với tư cách là Chủ tịch ASEAN, Việt Nam đã và đang chủ trì trao đổi, tăng cường phối hợp về phòng chống dịch giữa các nước ASEAN và ASEAN với các nước đối tác, trong đó có cơ chế ASEAN+3. Thủ tướng Quốc vụ viện Trung Quốc Lý Khắc Cường khẳng định Trung Quốc luôn chủ động, cố gắng trong hợp tác quốc tế về phòng chống dịch; ủng hộ những sáng kiến và nỗ lực hợp tác quốc tế của Việt Nam, bày tỏ mong muốn cộng đồng quốc tế cùng chung tay hành động.
Hai Thủ tướng cũng nhấn mạnh về tầm quan trọng của mối quan hệ giữa hai nước, khẳng định mong muốn phát triển quan hệ đối tác hợp tác chiến lược toàn diện Việt Nam - Trung Quốc đạt nhiều thành quả thiết thực, to lớn hơn nữa, nhất trí chỉ đạo các Bộ, ngành, địa phương hai bên tiếp tục phối hợp chặt chẽ duy trì các hoạt động thương mại và đầu tư, chuẩn bị các biện pháp khôi phục du lịch, hàng không, giao lưu nhân dân ngay sau khi dịch bệnh kết thúc./.
Ngày 2/4/2020, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đã điện đàm với Thủ tướng Quốc vụ viện Trung Quốc Lý Khắc Cường để trao đổi về công tác hợp tác phòng chống dịch Covid-19.
Trong điện đàm, hai bên đã thông báo cho nhau tình hình và kết quả công tác phòng chống dịch Covid-19 của mỗi nước. Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc chúc mừng, đánh giá cao thành quả to lớn mà Trung Quốc đạt được trong công tác chống dịch Covid19 dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Trung Quốc với hạt nhân là Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tập Cận Bình cùng sự điều hành hiệu quả của Thủ tướng Lý Khắc Cường và Quốc vụ viện Trung Quốc cũng như sự tham gia tích cực của nhân dân Trung Quốc; nỗ lực hợp tác quốc tế của Trung Quốc trong công tác này.
Thủ tướng nhấn mạnh công tác phòng, chống dịch Covid-19 của Việt Nam được triển khai mạnh mẽ từ Trung ương tới các địa phương với tinh thần "chống dịch như chống giặc". Sau khi đạt kết quả tích cực trong giai đoạn đầu, hiện nay đã bước vào giai đoạn mới với diễn biến rất phức tạp trên thế giới; song Việt Nam vẫn đang kiểm soát tình hình, chủ động phòng, chống dịch bệnh lây lan, cố gắng bảo đảm an sinh xã hội, an toàn cho người dân Việt Nam và công dân nước ngoài đang sinh sống tại Việt Nam.
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc cảm ơn sự hỗ trợ của Trung Quốc qua các hình thức như trao đổi kinh nghiệm và một số tỉnh thành, doanh nghiệp Trung Quốc hỗ trợ vật tư y tế cho Việt Nam; nhấn mạnh kết quả hợp tác tốt giữa hai nước về phòng chống dịch sẽ là điểm sáng trong quan hệ hai nước trong năm nay kỷ niệm 70 năm thiết lập quan hệ ngoại giao.
Thủ tướng Lý Khắc Cường thông báo các thành tựu của Trung Quốc trong công tác phòng chống dịch Covid-19 đồng thời đánh giá cao việc Việt Nam đã triển khai nhiều biện pháp phòng chống dịch hiệu quả và hiện nay đang cơ bản kiểm soát tốt tình hình; cảm ơn sự ủng hộ của Việt Nam khi dịch bệnh tại Trung Quốc ở cao điểm; trong đó cảm ơn Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc gửi điện thăm hỏi từ rất sớm và các bộ, ngành, địa phương Việt Nam cũng có hình thức hỗ trợ; thông báo Trung Quốc sẽ có hình thức viện trợ và cũng sẽ cung cấp vật tư, trang thiết bị phòng chống dịch bệnh trong khả năng của Trung Quốc. Hai bên nhất trí coi trọng việc bảo vệ sức khỏe và bảo đảm quyền lợi hợp pháp của công dân nước này ở nước kia.
Về tăng cường hợp tác quốc tế trong phòng chống dịch Covid-19, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc khẳng định với tư cách là Chủ tịch ASEAN, Việt Nam đã và đang chủ trì trao đổi, tăng cường phối hợp về phòng chống dịch giữa các nước ASEAN và ASEAN với các nước đối tác, trong đó có cơ chế ASEAN+3. Thủ tướng Quốc vụ viện Trung Quốc Lý Khắc Cường khẳng định Trung Quốc luôn chủ động, cố gắng trong hợp tác quốc tế về phòng chống dịch; ủng hộ những sáng kiến và nỗ lực hợp tác quốc tế của Việt Nam, bày tỏ mong muốn cộng đồng quốc tế cùng chung tay hành động.
Hai Thủ tướng cũng nhấn mạnh về tầm quan trọng của mối quan hệ giữa hai nước, khẳng định mong muốn phát triển quan hệ đối tác hợp tác chiến lược toàn diện Việt Nam - Trung Quốc đạt nhiều thành quả thiết thực, to lớn hơn nữa, nhất trí chỉ đạo các Bộ, ngành, địa phương hai bên tiếp tục phối hợp chặt chẽ duy trì các hoạt động thương mại và đầu tư, chuẩn bị các biện pháp khôi phục du lịch, hàng không, giao lưu nhân dân ngay sau khi dịch bệnh kết thúc./.
Rất nhiều chuyên gia đã làm các phép so sánh giữa khủng hoảng Covid-19 với khủng hoảng năm 2008. Tuy nhiên, họ đã quên rằng, hai cuộc khủng hoảng này có những khác biệt về mặt bản chất.
Chuyên gia của Diễn đàn Kinh tế Thế giới WEF đề xuất phân loại rủi ro tài chính thành nội sinh và ngoại sinh.
Rủi ro ngoại sinh đến hệ thống tài chính cũng giống như việc một tiểu hành tinh tấn công trái đất - thật bất ngờ, chúng ta thể dự tính trước sự xuất hiện của nó, và nó có thể gây ra thiệt hại to lớn. Đối với hệ thống tài chính, cú sốc Covid-19 hoàn toàn ngoại sinh.
Tuy nhiên, đặc điểm nổi bật của tất cả các cuộc khủng hoảng tài chính nghiêm trọng là: chúng đều là nội sinh, được gây ra bởi chính những người tham gia thị trường. Khi điều kiện tài chính trở nên tồi tệ hơn, mức độ sẵn sàng chịu rủi ro của những người tham gia thị trường giảm nghiêm trọng. Họ hạn chế giao dịch và thường cố gắng giữ lập trường, thận trọng, bảo thủ hơn.
Thiệt hại trong mọi cuộc khủng hoảng hệ thống trong lịch sử là do khuếch đại rủi ro nội sinh, ngay cả khi nguyên nhân trực tiếp kích hoạt có thể là một cú sốc ngoại sinh như trong cuộc khủng hoảng hệ thống năm 1914.
May mắn thay, các cuộc khủng hoảng hệ thống không thường xuyên xảy ra. Các quốc gia OECD điển hình có thể 43 năm mới trải quan khủng hoảng một lần. Nhưng nếu chúng xảy ra, thiệt hại là rất khủng khiếp. Theo nguyên tắc thông thường, một cuộc khủng hoảng hệ thống sẽ tiêu tốn hơn một phần mười GDP, do đó, đối với Hoa Kỳ và châu Âu sẽ là hàng nghìn tỷ USD.
Theo WEF, cuộc khủng hoảng năm 2008 là một cuộc khủng hoảng rủi ro nội sinh điển hình, về bản chất, được gây ra bởi sự tương tác của những người tham gia thị trường. Kết quả là các quyết định bán các tài sản giống nhau, gây ra tình trạng thiếu thanh khoản cấp tính.
Trái lại, cuộc khủng hoảng do COVID-19 là một cuộc khủng hoảng rủi ro ngoại sinh. Điều này giúp các chuyên gia của WEF vẫn lạc quan vì những lý do sau đây.
1. Thực tế là cú sốc Covid-19 là ngoại sinh và bản thân nó không phải là hậu quả của hệ thống tài chính yếu kém.
Các ngân hàng đã có kinh nghiệm hơn rất nhiều so với năm 2008. Mọi người thận trọng hơn, các cơ quan quản lý thông thái hơn và có nhiều thông tin hơn.
Các khoản cho vay rủi ro nhất hiện đang được thực hiện bởi các tổ chức phi ngân hàng, quỹ tài sản có chủ quyền, quỹ phòng hộ, thị trường trái phiếu... Mặc dù không may cho họ, nhưng các khoản lỗ lớn do Covid-19 gây ra cho các nhà đầu tư nói trên, cuối cùng sẽ không gây ra các vòng lặp giống như các khoản lỗ của ngân hàng, vì hầu hết họ sử dụng đòn bẩy ít hơn nhiều.
2. Các ngân hàng trung ương đã phản ứng hợp lý trong năm 2008, bơm thanh khoản tăng mạnh. Họ đã học được những bài học đắt giá từ những người tiền nhiệm trong cuộc Đại khủng hoảng, những người từ chối này cung cấp thanh khoản, và làm mọi thứ trở nên tệ hơn.
Đọc toàn bộ bài viết tại đây
Theo thông cáo của phát ngôn viên Bộ Y tế Iran Kianush Jahanpoor ngày hôm nay (1/4), nước này đã ghi nhận thêm 2.875 ca nhiễm COVID-19 mới và 124 ca tử vong mới trong vòng 24h qua, nâng tổng số ca nhiễm lên 50.468 người và số ca tử vong trên toàn quốc là 3.160 người.
Ngoài ra, ông này cũng đã xác nhận tổng cộng 16.711 trường hợp khỏi bệnh và được xuất viện kể từ khi dịch bệnh bùng phát tại nước này.
Iran là ổ dịch COVID-19 lớn nhất tại Trung Đông, đồng thời cũng là một trong những ổ dịch đáng lo ngại nhất trên thế giới, theo đánh giá của WHO. Trước khi dịch COVID-19 bùng phát, quốc gia này vốn đã chịu nhiều khó khăn do các lệnh trừng phạt của Mỹ và phương Tây.
Tổng thống Nga Vladimir Putin đã quyết định chuyển sang hình thức làm việc tại nhà sau khi vị bác sĩ đứng đầu tại bệnh viện chữa trị bệnh nhân nhiễm virus corona ở Moskva từng tiếp xúc với ông có kết quả dương tính với chủng virus này, theo thông báo hôm 1/4 của điện Kremlin.
Cụ thể, hôm 31/3 vừa qua, bác sĩ Denis Protsenko, một nhân vật hàng đầu trong cuộc chiến chống dịch bệnh viêm phổi cấp do virus corona chủng mới (COVID-19) tại Nga, đã xác nhận bản thân nhiễm bệnh này. Ông Protsenko đã tiếp xúc với Tổng thống Putin trong chuyến thăm của nhà lãnh đạo Nga tại bệnh viện Kommunarka, Moskva tuần trước.
Một bác sĩ của bệnh viện Kommunarka cho biết tình hình sức khỏe của ông Protsenko vẫn ổn định và đang được chữa trị tại bệnh viện.
Sau khi thông tin trên được công bố, ông Putin đã quyết định giải quyết các công việc tại nhà và chủ trì các cuộc họp nội các thông qua hình thức trực tuyến, theo lời phát ngôn viên điện Kremlin Dmitry Peskov. Hiện ông Putin đang ở dinh thự Novo-Ogaryovo, ngoại ô thủ đô Moskva.
"Chúng tôi đang thực hiện tất cả các biện pháp phòng ngừa", ông Peskov cho biết.
Trong chuyến thăm bệnh viện Kommunarka hôm thứ 3 tuần trước, ông Putin đã mặc một bộ đồ bảo hộ màu vàng khi gặp gỡ các bệnh nhân COVID-19, tuy nhiên cũng có một số hình ảnh cho thấy nhà lãnh đạo Nga đã nói chuyện với bác sĩ Protsenko khi không mặc đồ bảo hộ.
Trả lời về vấn đề này, phát ngôn viên Điện Kremlin khẳng định không có lý do gì để lo lắng về sức khỏe của Tổng thống Putin.
"Tất cả những người từng tiếp xúc với Tổng thống tại bệnh viện Kommunarka đều được xét nghiệm virus corona hàng ngày", ông Peskov nhấn mạnh rằng Tổng thống Putin "vẫn ổn".
Đọc toàn bộ bài viết tại đây
18h ngày 2/4, Việt Nam ghi nhận thêm các ca bệnh mắc Covid-19 mới, nâng tổng số ca mắc bệnh lên 227 trường hợp.
Trên toàn quốc ghi nhận thêm 5 ca mắc Covid-19: 1 ca có liên quan đến các nhân viên của Công ty Trường Sinh, 2 ca có tiếp xúc gần với bệnh nhân mắc Covid-19 đã được công bố, 2 ca từ nước ngoài về được cách ly ngay sau khi nhập cảnh.
Ca bệnh 223 (BN223): Bệnh nhân nữ, 29 tuổi, địa chỉ: Hải Hậu, Nam Định, chăm sóc người thân tại Khoa Phục hồi chức năng, Bệnh viện Bạch Mai từ 11/3. Từ 11/3-24/3 bệnh nhân thường xuyên đi ăn uống và mua đồ tạp hoá ở căng tin, có tiếp xúc với đội cung cấp nước sôi của Công ty Trường Sinh.
Ngày 26/3, bệnh nhân xuất hiện ho và sốt, được chuyển tới cách ly tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương cơ sở 2, xét nghiệm sàng lọc tại đây cho kết quả dương tính với vi rút SARS-CoV-2. Ngày 30/3, mẫu bệnh phẩm của bệnh nhân được chuyển đến Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương.
Hiện tại, bệnh nhân đang được cách ly và điều trị tại Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung Ương cơ sở 2, tình trạng sức khoẻ ổn định.
Ca bệnh 224 (BN224): Bệnh nhân nam, 39 tuổi, quốc tịch Brazil, có địa chỉ tại phường Thảo Điền, Q.2, TP Hồ Chí Minh. Bệnh nhân có thời gian sống cùng phòng với BN158 tại chung cư Masteri, không có triệu chứng lâm sàng. T
ừ ngày 27/3 bệnh nhân được cách ly tập trung tại Trường HUFLIT, huyện Hóc Môn, TP Hồ Chí Minh. Ngay sau khi có kết quả xét nghiệm dương tính với Sars-CoV-2, bệnh nhân được chuyển đến Bệnh viện Dã chiến Củ Chi cách ly, theo dõi.
Ca bệnh 225 (BN225): Bệnh nhân nam, 35 tuổi, quê An Đông, An Dương, Hải Phòng, làm việc ở Matxcova Nga 10 năm nay, về nước trên chuyến bay SU290 ghế 50D ngày 25/3/2020 và được cách ly tại Đại học FPT- Hòa Lạc, Thạch Thất.
Sau xét nghiệm sàng lọc cho kết quả dương tính với Sars-Cov-2, bệnh nhân được chuyển đến Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương cơ sở 2.
Ca bệnh 226 (BN226): Bệnh nhân nam, 22 tuổi, về nước cùng chuyến bay với BN 212 ngày 27/3 và được cách ly tại Trường Văn hóa Nghệ thuật Vĩnh Phúc. Sau xét nghiệm sàng lọc cho kết quả dương tính với Sars-Cov-2, bệnh nhân được chuyển đến Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương cơ sở 2.
Ca bệnh 227 (BN227): Bệnh nhân nam, 31 tuổi, nhân viên Bảo Việt, là con của BN209, có tiếp xúc gần tại gia đình trong khoảng thời gian từ 16-25/3. Được cách ly tại bệnh viện Đa khoa Đức Giang từ 27/3. Xét nghiệm ngày 31/3 cho kết quả dương tính với Sars-Cov-2 nên được chuyển đến Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương cơ sở 2.
Đọc toàn bộ bài viết tại đây
Nga, Kazakhstan và Ukraine đã công bố kế hoạch hạn chế xuất khẩu lúa mì và ở châu Á, những động thái tương tự xảy ra với gạo, loại lương thực chính của hàng tỷ người sống trong khu vực. Trung Quốc và Ấn Độ là những nhà sản xuất đồng thời cũng là nước tiêu dùng lớn nhất trên toàn thế giới.
Việt Nam, nước xuất khẩu gạo lớn thứ 3 thế giới, đã tạm ngừng ký những hợp đồng xuất khẩu gạo lớn để bảo vệ nguồn cung trong nước giữa lúc dịch bệnh hoành hành kết hợp với hạn mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long. Thủ tướng Chính phủ đã yêu cầu Bộ Công thương đình chỉ các kế hoạch xuất khẩu gạo trước ngày 5/4 vì nhà nước cần kiểm soát các lô hàng này để đảm bảo an ninh lương thực của quốc gia.
Myanamar cũng cho biết họ có thể cắt giảm xuất khẩu để tránh tình trạng thiếu hụt trong nước.
"Các nước chỉ đang hành động một cách thận trọng. Họ muốn đảm bảo rằng họ có đủ nguồn cung thực phẩm cho nhu cầu của chính quốc gia mình", ông David Dawe của Tổ chức Nông Lương (FAO) Liên Hợp Quốc, cho biết.
Các nhà nhập khẩu dường như cũng có chung những lo lắng. Philippines, thị trường xuất khẩu gạo lớn nhất của Việt Nam, cũng đang phân bổ hơn 600 triệu USD cho các nỗ lực đảm bảo nguồn cung lương thực. Cùng với đó, họ lên kế hoạch mua hơn 300.000 tấn gạo, có thể là thông qua các thỏa thuận mua bán với các nước Đông Nam Á khác hoặc qua Ấn Độ và Pakistan.
Trong khi đó, Trung Quốc với dân số 1,4 tỷ người cũng coi gạo là nền tảng chính trong chính sách an ninh lương thực kéo dài nhiều thập kỷ của nước này. Trung Quốc đã tăng giá thu mua một số sản phẩm nông nghiệp và cam kết mua số lượng kỷ lục trong mùa thu hoạch năm nay để đảm bảo nguồn cung thực phẩm cho đất nước. Trung Quốc, vốn có khả năng sản xuất gạo lớn, muốn chắc chắn bảo tồn trữ lượng gạo khi đại dịch Covid-19 quét qua nền kinh tế nước này.
Đọc toàn bộ bài viết tại đây
Mỹ đã mua một lô hàng khẩu trang do Trung Quốc sản xuất khi chiếc máy bay vận tải chở lô hàng này đã ra đến đường băng và chuẩn bị cất cánh sang Pháp, người đứng đầu khu vực Provence-Alpes-Côte d'Azur ở miền Đông Nam nước Pháp chia sẻ với hãng thông tấn RT (Nga).
Là một trong những quốc gia bị dịch viêm phổi cấp do virus corona chủng mới (COVID-19) ảnh hưởng nặng nề nhất châu Âu, nước Pháp cũng đã phải đối mặt với tình trạng nhiều bệnh viện trung ương quá tải và thiếu thốn vật tư y tế. Nước này đã phải đặt mua gấp khẩu trang từ Trung Quốc do các cơ sở sản xuất trong nước không kịp đáp ứng nhu cầu.
Sau khi Quốc hội Pháp thông qua luật về tình hình y tế khẩn cấp, các chính quyền địa phương đã được cho phép đặt mua vật tư y tế trực tiếp từ Trung Quốc và trả trước toàn bộ hoặc trả tiền đặt cọc cho các lô hàng này. Theo người đứng đầu khu vực Provence-Alpes-Côte d'Azur Renaud Muselier, ông và các chính quyền địa phương khác đã đặt mua khoảng 60 triệu khẩu trang từ Trung Quốc.
Ông Muselier nói về động thái bất ngờ của Mỹ
"Số khẩu trang này đã được sản xuất xong xuôi, và hiện đang ở Trung Quốc. Tuy nhiên việc giao hàng lại có một số vấn đề", ông Muselier chia sẻ với RT ngày hôm qua (1/4).
Theo dự kiến, số khẩu trang này sẽ được chuyển tới Pháp trong buổi tối ngày hôm nay (2/4). Thế nhưng lô hàng lại gặp phải một số vấn đề hậu cần bất ngờ và sự cạnh tranh không thân thiện từ Mỹ, ông Muselier nói.
Theo lời quan chức này, trong buổi sáng ngày hôm nay (2/4 - theo giờ Trung Quốc), phía Mỹ đã trả tiền mặt để mua lô hàng khẩu trang chuẩn bị lên đường đến Pháp. Sau đó, chiếc máy bay chở 60 triệu khẩu trang này đã chuyển hướng sang Mỹ.
Theo phóng viên TTXVN tại Moskva, tính đến trưa 2/4 (theo giờ địa phương), Nga đã ghi nhận thêm 771 trường hợp mới nhiễm virus SARS-CoV-2 gây bệnh viêm đường hô hấp cấp COVID-19 tại 29 tỉnh, thành và khu vực.
Như vậy, tổng số người nhiễm SARS-CoV-2 ở Nga đã lên mức 3.548 người, trong đó 30 trường hợp tử vong và 235 người khỏi bệnh.
Ban chỉ đạo phòng chống COVID-19 của LB Nga cho biết thủ đô Moskva vẫn là tâm điểm của dịch bệnh khi hầu hết các trường hợp nhiễm mới được ghi nhận ở thành phố này với 595 trường hợp được ghi nhận, ở tỉnh Moskva - 43 trường hợp, thành phố St. Petersburg - 22 trường hợp.
Ngoài ra, tỉnh Nizhny Novgorod ghi nhận 13 trường hợp mắc bệnh, tỉnh Leningrad - 11, Dagestan - 10, tỉnh Kaliningrad - 7, và tỉnh Perm - 7.
Tại các tỉnh Stavropol, Krasnoyarsk, Orenburg, Sverdlovsk, và Buryatia - mỗi địa phương ghi nhận 5 trường hợp. 4 trường hợp nhiễm bệnh được ghi nhận ở các tỉnh Lipetsk, Murmansk, Rostov, và Irkutsk. Tại tỉnh Vologda ghi nhận 3 trường hợp.
Ở các tỉnh Kaluga, Samara và Omsk, cũng như Komi, Bắc Ossetia, Bashkortostan, Mari El, và khu tự trị Yamalo-Nenets mỗi nơi ghi nhận 2 trường hợp.
Các tỉnh ghi nhận 1 trường hợp nhiễm mới gồm Belgorod, Adygea và Altai.
Nội dung được trích dẫn từ bài viết sau đây https://baotintuc.vn/the-gioi/...
Theo Bộ Y tế Tây Ban Nha, trong vòng 24h, nước này ghi nhận 8.102 ca nhiễm, nâng tổng số ca nhiễm toàn quốc lên 110.238; 950 ca tử vong, nâng tổng số ca tử vong toàn quốc lên 10.003.
Thông tin từ tiểu Ban điều trị- Ban Chỉ đạo Quốc gia phòng, chống dịch COVID-19 cho biết, tại bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương cơ sở 2, chiều 2/4, đã có thêm 11 bệnh nhân mắc Covid-19 được công bố khỏi bệnh. Trong đó có 10 bệnh nhân quốc tịch Việt Nam, 01 bệnh nhân quốc tịch Pháp. Như vậy, đến thời điểm này tại Việt Nam đã có 75 bệnh nhân mắc Covid-19 được công bố khỏi bệnh.
Thêm 11 bệnh nhân mắc Covid-19 được công bố khỏi bệnh.
Bài viết được tham khảo từ vov.vn. Bấm link để đọc bài viết nguồn tại đây https://vov.vn/xa-hoi/viet-nam...
Cho đến nay đã có 93 thủy thủ từ tàu sân bay trên có kết quả xét nghiệm dương tính với SARS-CoV-2, trong đó 86 người có triệu chứng nhưng không ai phải nhập viện.
Có hơn 4.000 thủy thủ trên tàu nhưng mới chỉ có 1.273 người trong số họ được xét nghiệm.
Tàu sân bay USS Theodore Roosevelt tại đảo Guam vào ngày 1/4. Ảnh: CNN
Hôm 1/4, Chuẩn đô đốc John Menoni, chỉ huy lực lượng Mỹ ở khu vực quần đảo Mariana cho biết: “Kế hoạch hiện tại là sơ tán được càng nhiều thủy thu khỏi tàu càng tốt và chúng tôi phải để lại một số lượng nhất định nhân sự trên tàu để thực hiện các nhiệm vụ duy trì vận hành”.
Quyền Bộ trưởng Hải quân Thomas Modly cũng nhấn mạnh: “Chúng tôi không thể và sẽ không đưa tất cả thủy thủ ra khỏi tàu. Bởi con tàu này chở nhiều vũ khí, đạn dược, máy bay đắt tiền và lò phản ứng hạt nhân".
Theo ông John Menoni, các thủy thủ sẽ được cách ly 14 ngày tại đảo Guam.
"Các thủy thủ sẽ chỉ được phép rời khỏi căn cứ sau kết quả xét nghiệm âm tính. Họ phải được kiểm dịch, ở phòng được chỉ định trong thời gian cách ly 14 ngày bắt buộc".
Steve Kaminski được đưa lên xe cấp cứu tại khu Upper East Side (phía đông Thượng Manhattan, New York). Chẳng ai biết, đó cũng là lần cuối cùng ông được nhìn thấy gia đình mình.
Vài ngày sau khi nhập viện Mt. Sinai, Kaminski tử vong. Ông đã nhiễm Covid-19 - dịch bệnh do virus corona chủng mới (SARS-CoV-2) gây ra. Bởi nỗi sợ virus sẽ lây lan, người thân và gia đình không ai được phép đến vào thời điểm ông trút hơi thở cuối cùng.
"Nó có chút gì đó phi thực tế," - Diane Siegel, con dâu của Kaminski bàng hoàng. "Làm sao một người có thể ra đi nhanh đến vậy, mà chẳng có gia đình ở bên?"
Mitzi Moulds, người vợ đầu ấp tay gối của Kaminski suốt 30 năm qua, trước đó đã phải tự cách ly vì bản thân cũng đã nhiễm virus. Bà lo sợ, Kaminski đã tỉnh lại và nghĩ bà bỏ rơi ông.
"Sự thật là, tôi nghĩ ông đã ra đi trong cô độc," - Bert Kaminski, con trai của Steve. "Kể cả khi có các bác sĩ ở đó."
Việc phải ra đi một mình có một thứ gì đó gây ám ảnh. Nó tạo cảm giác người ra đi đã có một cuộc đời không trọn vẹn, thiếu tình thương, đến mức thời khắc cuối cùng của họ cũng không ai biết tới.
Người Nhật có một từ để mô tả về hiện tượng này: "kodokushi" - nghĩa là "chết đơn độc", để chỉ về hiện tượng những con người sống cả đời tách biệt, lúc ra đi mãi cũng chỉ đơn giản là biến mất, chẳng ai hay biết. Và giờ đây, khi các lễ tang buộc phải hủy hoặc hoãn lại vì virus, các nạn nhân của nó cũng chẳng khác gì đã biến mất mà chẳng ai hay cả.
Tuy nhiên, các chuyên gia y tế đang phản bác lại điều này. Họ cho biết gần như tất cả các trường hợp, y bác sĩ và nhân viên y tế sẽ đứng quanh giường bệnh trong thời khắc cuối cùng của bệnh nhân. Dù không đủ, nhưng đó không đến nỗi là một cái chết cô độc như những gì nhiều người đang tưởng tượng.
Sân vận động nổi tiếng của Brazil, Maracana đã bắt đầu quá trình xây dựng bệnh viện dã chiến nhằm sẵn sàng đón các bệnh nhân của dịch Covid-19.
Hôm thứ ba, nhiều xe tải và các công nhân đã chuyển đến sân vận động Maracana nổi tiếng ở Rio de Janeiro để bắt đầu công tác xây dựng một bệnh viện dã chiến. Theo đó, những cơ sở đầu tiên sẽ được dựng lên trong bãi đậu xe xung quanh sân đấu có sức chứa 80.000 chổ này, dự kiến sẽ có 400 giường - và đây là một trong 8 cơ sở tạm thời được thành lập trên khắp bang Rio de Janeiro nhằm giúp đối phó với một dòng bệnh nhân Covid-19 dự báo sẽ rất lớn.
Maracana là một trong những sân đấu nổi tiếng nhất thế giới.
Một nhóm nghiên cứu chung của cơ quan Hiến máu Hội Chữ Thập đỏ Đức và Viện nghiên cứu virus học Bệnh viện Đại học Frankfurt, Đức đã tìm ra một phương pháp mới cải thiện đáng kể hiệu quả phát hiện SARS-CoV-2, không ảnh hưởng đến chất lượng xét nghiệm.
Bộ trưởng Bộ Khoa học Đức Angela Dorn tuyên bố, phương pháp xét nghiệm mới có thể xét nghiệm nhiều mẫu bệnh phẩm cùng 1 lúc. Các mẫu xét nghiệm sẽ được đưa vào một loại dung dịch đặc biệt, sử dụng kỹ thuật phản ứng chuỗi polime ray (PCR) để phát hiện virus SARS-CoV-2. Sử dụng phương pháp mới này, hiệu suất xét nghiệm từ mức 40.000 mẫu mỗi ngày ở Đức sẽ tăng lên thành 200.000 đến 400.000 mẫu mỗi ngày.
Bài viết được tham khảo từ vov.vn. Bấm link để đọc bài viết nguồn tại đây https://vov.vn/the-gioi/phuong...
Reuter đưa tin, Lầu Năm Góc dự tính sẽ cung cấp 100.000 túi đựng thi thể (body bag) cho các cơ quan dân sự, trong bối cảnh đại dịch Covid-19 đang ngày càng tồi tệ hơn và lượng người chết dự tính tăng mạnh trong các tuần kế tiếp.
Cụ thể, người phát ngôn của Lầu Năm Góc cho biết, Cơ quan quản lý khẩn cấp Liên bang (FEMA) đã gửi yêu cầu cung cấp 100.000 túi đựng thi thể tới Bộ Quốc phòng. Hiện tại, Cơ quan hậu cần quốc phòng (DLA) đang gấp rút làm việc cùng các nhà cung cấp để có đủ số lượng ấy.
Theo dự tính, chuyến hàng đầu tiên sẽ đến từ các kho của DLA trong khi các nhà cung cấp đang tăng cường sản xuất - theo thông tin của một quan chức giấu tên. DLA chưa nhận được yêu cầu cụ thể về ngày giờ vận chuyển từ FEMA, nhưng họ muốn có số túi ấy sớm nhất có thể.
Trước đó, trang Bloomberg cũng ghi nhận thông tin tương tự, về việc Lầu Năm Góc đang đặt hàng túi đựng thi thể với số lượng lớn, sau khi lấy một phần trong kho dự trữ 50.000 chiếc sẵn có.
Tổng thống Mỹ Donald Trump hôm 1/4 vừa qua đã tuyên bố rằng ông không thể xác nhận độ xác thực của các số liệu của Trung Quốc về số ca nhiễm/tử vong do virus corona chủng mới gây bệnh viêm phổi cấp (COVID-19) tại nước này, Reuters đưa tin.
Theo Bloomberg, các quan chức tình báo Mỹ đã gửi bản báo cáo mật về dịch COVID-19 bao gồm nội dung nói trên tới Nhà Trắng vào tuần trước.
Khi phóng viên đề cập tới cáo buộc trên trong cuộc họp báo ngày 1/4 tại Nhà Trắng, Tổng thống Trump đã nói rằng số liệu của Bắc Kinh có phần "hơi tích cực" so với tình hình thực tế, còn cố vấn an ninh quốc gia Robert C. O'Brien thì cho biết hiện tại chính quyền Mỹ không có cách nào để xác nhận xem những số liệu đó có chính xác hay không.
Tại hội nghị, Chủ tịch UBND tỉnh Hưng Yên Nguyễn Văn Phóng yêu cầu ngay lập tức phải khoanh vùng cách ly thôn Chí Trung, xã Tân Quang, huyện Văn Lâm, nhanh chóng làm xét nghiệm cho các trường hợp F1, F2, sau khi phát hiện bệnh nhân số 219 mắc Covid-19 là người của thôn.
Thời gian cách ly tối thiểu 28 ngày kể từ 2/4. Chủ tịch tỉnh cũng giao chủ tịch UBND huyện Văn Lâm, Chủ tịch UBND xã Tân Quang triển khai thực hiện việc thiết lập vùng cách ly. Sở Y tế, các sở, ban ngành phối hợp thực hiện vùng cách ly.
Công ty đường sắt quốc gia Thái Lan hôm 1-4 không nêu tên hành khách nhưng cho biết đó là một người đàn ông 57 tuổi, quốc tịch Thái Lan, vừa trở về từ Pakistan. Người đàn ông này được nhìn thấy "ho và nôn" trước khi lên chuyến tàu từ Bangkok đến tỉnh Narathiwat ở miền Nam hôm 31-3.
Vào khoảng 22 giờ 15 phút ngày 31-3, người đàn ông được phát hiện gục chết bên ngoài một nhà vệ sinh trên tàu. Ngay sau khi vụ việc được phát hiện, các hành khách khác đã được sơ tán. Toa tàu nơi người đàn ông nằm chết cũng được tách khỏi đoàn tàu để các nhân viên tiến hành khử khuẩn.
Kết quả xét nghiệm sau đó cho thấy người đàn ông này dương tính với Covid-19 . Danh tính của 15 hành khách ngồi cùng toa tàu với bệnh nhân đã nhanh chóng được cung cấp cho giới chức y tế địa phương để phục vụ công tác truy vết những người đã tiếp xúc gần với bệnh nhân.
Theo số liệu của viện Robert Koch công bố sáng 2/4, Đức ghi nhận thêm 6.156 ca mắc và 140 ca tử vong do Covid-19. Tổng số ca mắc Covid-19 tại Đức hiện tại là 73.522 trường hợp, trong đó có 872 trường hợp tử vong.
Trước sự gia tăng số ca mắc Covid-19, chính phủ Đức tuyên bố sẽ kéo dài lệnh phong tỏa toàn quốc thêm 2 tuần nữa tới 19/4 để ngăn chặn dịch bệnh lây lan.
Bài viết được tham khảo từ vov.vn. Bấm link để đọc bài viết nguồn tại đây
Theo số liệu cập nhật của Đại học John Hopkins, số ca tử vong do Covid-19 tại Mỹ đã vượt mốc 5.000.
Cụ thể, hiện tại Mỹ đã ghi nhận 216.721 ca mắc Covid-19, trong đó có 5.137 ca tử vong do dịch bệnh này. Số ca đã phục hồi tại Mỹ là 8.672.
Thành phố New York là nơi có số ca tử vong do Covid-19 cao nhất ở Mỹ với 1.374 trường hợp.
Tình hình ở các bang là khác nhau và tôi hiểu rằng việc Thống đốc Florida Ron DeSantis đã ra yêu cầu tương tự là điều rất tốt. Nhưng tình hình ở các bang là khác nhau. Có những bang không gặp phải vấn đề nghiêm trọng đến mức thế
Trung Quốc đã tiến hành tái phong tỏa 600.000 dân ở huyện Giáp, tỉnh Hà Nam trong nỗ lực ngăn chặn nguy cơ bùng phát Covid-19 đợt hai ở địa phương này.
Lệnh tái phong tỏa có hiệu lực từ ngày 31-3 tại huyện Giáp, gần thành phố Bình Đỉnh Sơn, tỉnh Hà Nam ở miền Trung. Như vậy, 600.000 cư dân của huyện này được yêu cầu ở trong nhà. Người dân phải có giấy phép đặc biệt để rời khỏi nhà và phải kiểm tra thân nhiệt và đeo khẩu trang trước khi thực hiện chuyến đi.
Tất cả doanh nghiệp tạm ngừng hoạt động, ngoại trừ các công ty tiện ích, nhà cung cấp y tế, công ty hậu cần và công ty chế biến thực phẩm. Các cửa hàng kinh doanh đều phải đóng cửa, ngoại trừ siêu thị, bệnh viện, chợ thực phẩm, trạm xăng và nhà thuốc. Chỉ những người có giấy phép đặc biệt mới có thể đi làm và xe hơi chỉ có thể sử dụng vào những ngày nhất định, tùy thuộc vào biển số. Đây là những biện pháp đã được áp dụng tại TP Vũ Hán trước khi lây lan sang các nước.
Ủy ban Bảo vệ sức khỏe Y tế Công cộng Anh cho biết họ đã liên lạc với các đồng nghiệp ở Đức trong bối cảnh những lời chỉ trích Anh đang "tụt hậu" đáng kể về năng lực xét nghiệm SARS-CoV-2.
Ông Paul Cosford, Giám đốc Ủy ban Bảo vệ sức khỏe Y tế Công cộng Anh chia sẻ, hiện nay Anh đang có năng lực xét nghiệm cho gần 15.000 người/ngày và đặt mục tiêu đạt 25.000 người/ngày vào giữa tháng Tư.
Ngược lại, nhà virus học hàng đầu của Đức Christian Drosten nói rằng, đất nước ông có thể thực hiện 500.000 mẫu xét nghiệm/tuần.
Theo ông Alfonso Prat-Gay, ựu Bộ trưởng Tài chính và thống đốc NHTW Argentina, các quốc gia này cần cân bằng các khoản nợ trong trường hợp nền kinh tế của họ bước vào giai đoạn "tắt máy và khởi động lại" nhằm đối phó với dịch bệnh.
Một vấn đề rõ ràng là các nền kinh tế phải mất nhiều thời gian để tái khởi động hơn là máy tính. Hơn nữa, hy vọng rằng, "liều thuốc" này sẽ không khiến tình hình trở nên tồi tệ hơn so với những gì dịch bệnh gây ra. Tuy nhiên, vấn đề trên lại đặc biệt nghiêm trọng ở các nước đang phát triển, khi một làn sóng lây lan dịch bệnh thứ 2 có thể quay lại. Tuy nhiên, nếu các nhà hoạch định chính sách nhanh chóng vào cuộc, thì có thể sẽ có một giải pháp hiệu quả nhưng tốn kém.
Do có cơ hội sống sót thấp hơn nên những bệnh nhân lớn tuổi có thể được tháo máy thở để trao cơ hội cho những bệnh nhân khỏe mạnh, đây là một trong những hướng dẫn đạo đức do Hiệp hội Y khoa Anh (BMA) ban hành.
Hướng dẫn cho phép các bác sĩ, những người cần đưa ra "quyết định nghiêm trọng" về việc ai sẽ nhận được "tài nguyên cấp cứu khan hiếm" nếu hệ thống y tế của đất nước quá tải do dịch bệnh Covid-19.
Xe cứu thương ở bên ngoài Khoa Cấp cứu của Bệnh viện St Thomas, một trong những bệnh viện có nhiều bệnh nhân Covid-19 ở London, vào Thứ Tư 1/4. Ảnh: Alberto Pezzali / AP
"Như vậy, một số bệnh nhân yếu nhất có thể bị từ chối cách tiếp cận điều trị như chăm sóc đặc biệt hoặc thở máy nhân tạo", hướng dẫn đạo đức của BMA ghi rõ.
Chính phủ Anh trước đó đã cảnh báo hệ thống y tế nước này có thể bị quả tải nếu các biện pháp giãn cách xã hội không được tuân thủ chặt chẽ
Dharavi - khu ổ chuột lớn nhất châu Á tại thủ đô tài chính Mumbai (Ấn Độ) đã ghi nhận ca tử vong đầu tiên liên quan đến Covid-19. Nạn nhân là một người đàn ông 56 tuổi.
Nạn nhân không có lịch sử di chuyển [liên quan đến Covid-19] và được xét nghiệm dương tính với SARS-CoV-2 vào thứ Tư nhưng đã qua đời vào buổi tối cùng ngày khi được chuyển đến một bệnh viện địa phương, ông Kiran Dighavkar, một quan chức của BMC tiết lộ với CNN.
Khung cảnh hoang vắng của tuyến đường Mahim Dharavi Link vào ngày 30/3, gần Mumbai, Ấn Độ.
"Những người đã tiếp xúc với ông ấy và được coi là "nguy cơ cao" đã được yêu cầu (cách ly) tại nhà," ông Dighavkar nói, các mẫu xét nghiệm của các thành viên gia đình và hàng xóm của ông này đã được thu thập và gửi đi xét nghiệm.
BMC sẽ cung cấp thực phẩm cho cư dân của khu ổ chuột Dharavi vì họ không được phép rời khỏi khu vực cho đến khi các mẫu xét nghiệm có kết quả, ông Dighavkar nói thêm.
BMC đã thường xuyên tiến hành khử trùng tại các khu ổ chuột và khu vực công cộng của Mumbai, theo quan chức này.
Đây là ca tử vong thứ hai do Covid-19 tại các khu ổ chuột của Mumbai kể từ khi dịch bệnh bùng phát, quan chức BMC xác nhận với CNN.
Jerusalem Post dẫn lời người phát ngôn Bộ Y tế Israel cho biết, Bộ trưởng Ya'acov Litzman dương tính với virus SARS-CoV-2 gây dịch bệnh Covid-19.
Do Bộ trưởng Litzman đã từng gặp nhiều nhân vật trong thời gian gần đây để thảo luận về các vấn đề liên quan tới Covid-19, các thành viên cấp cao khác trong chính phủ Israel có thể được yêu cầu tự cách ly.
Ấn Độ phun thẳng thuốc khử trùng vào người dân
Theo SCMP, một quan chức Ấn Độ cho biết, cách làm này nhằm giảm nguy cơ lây lan Covid-19 khi những người lao động di cư trở về quê nhà ở Bareily, bang Uttar Pradesh.
Trước đó, truyền thông thế giới cũng ghi nhận, Ấn Độ đang thực hiện nhiều biện pháp để cố gắng ngăn chặn dịch bệnh bùng phát.
Cảnh sát nước này thừa nhận họ đã rất vất vả để yêu cầu người dân ở nhà, trong khi một nhà phân tích cho biết một biện pháp cưỡng chế là cần thiết để thực thi mệnh lệnh của chính phủ.
Cảnh sát đội mũ bảo hiểm hình virus corona, yêu cầu một người đi xe máy về nhà ở Chennai, Ấn Độ. Ảnh: Reuters
Anh Vijay Hadagil, một cảnh sát giao thông cho biết hoạt động nhằm mục đích nâng cao nhận thức của người dân về sự lây lan của dịch bệnh.
Người dân Ấn Độ đeo mặt nạ hình corona và tấm bảng có dòng chữ: 'Đừng ra ngoài, đừng đến gần corona' như một hình phạt vì vi phạm lệnh phong tỏa. Ảnh: Reuters
Dù công viên Tao Đàn (TP.HCM) đã có thông báo ngừng hoạt động để phòng chống Covid-19, nhưng người dân vẫn tụ tập đông đúc để chạy bộ, hóng mát trong ngày đầu tiên cách ly toàn xã hội.
Công viên Tao Đàn (quận 1, TP.HCM) trước đây là nơi tập trung đông đúc người dân tới tập thể dục, hóng mát vào mỗi buổi chiều hàng ngày. Tuy nhiên, hiện công viên này đã có thông báo tạm dừng mọi hoạt động vui chơi, tụ tập đông người để phòng chống Covid-19
Dù đã có thông báo không tụ tập tại đông người, dừng mọi hoạt động cộng đồng tại công viên. Nhưng ngay trong ngày đầu tiên thực hiện việc cách ly xã hội 15 ngày kể từ ngày 1/4, địa điểm này vẫn rất đông đúc người dân tới hóng mát, tập thể dục.
Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Chỉ thị số 16/CT-TTg về thực hiện các biện pháp cấp bách phòng, chống dịch COVID-19, trong đó nêu rõ các biện pháp quyết liệt, đồng bộ. Tuy nhiên, việc cách ly trong xã hội không phải là chuyện "ngăn sông, cấm chợ", không phải ngăn cấm giao thông, không phải hạn chế sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ cần thiết, không phải là dừng các công trình xây dựng mà quan trọng là bảo đảm an toàn cho công nhân, người lao động.
Theo Bộ trưởng, Chủ nhiệm VPCP Mai Tiến Dũng, Chính phủ vẫn đồng ý cho nhà máy, phân xưởng hoạt động nhưng yêu cầu cán bộ văn phòng, cơ quan hành chính Nhà nước, doanh nghiệp có thể ứng dụng công nghệ thông tin làm việc tại nhà.
Bộ trưởng Mai Tiến Dũng cũng dẫn chứng ngay như Văn phòng Chính phủ hiện đã quyết định cho 50% cán bộ với khoảng hơn 300 người làm việc ở nhà. Nhưng người bắt buộc đến công sở cũng phải đảm bảo ngồi cách nhau 2 m, khi ăn mỗi người một bàn.
Bài viết được tham khảo từ kenh14.vn. Bấm link để đọc bài viết nguồn tại đây
Dịch bệnh Covid-19 đang hoành hành ở Iran và châu Âu, trong khi đó, Thổ Nhĩ Kỳ - quốc gia nằm ở giữa cuối cùng cũng xuất hiện ca nhiễm đầu tiên. Trong 20 ngày kể từ khi trường hợp đầu tiên được ghi nhận vào ngày 11/3, số ca nhiễm đã nhanh chóng vượt quá 10.000 và xu hướng gia tăng thậm chí còn mãnh liệt hơn tâm dịch châu Âu - Ý trong cùng thời kỳ.
Theo số liệu của Bộ Y tế Thổ Nhĩ Kỳ, tính đến ngày 1/4, số ca nhiễm được chẩn đoán ở Thổ Nhĩ Kỳ đã lên tới 15.679, số ca tử vong đã lên tới 277, tăng 63 trong một ngày, phá vỡ kỷ lục trước đó.
Tuy nhiên, Hiệp hội Y tế Thổ Nhĩ Kỳ cho rằng số ca nhiễm trên thực tế trên cả nước còn cao hơn con số được Bộ trưởng Bộ Y tế thông báo và do biên giới chưa thực hiện biện pháp đóng cửa hiệu quả và người nhập cư chưa được kiểm dịch nên dịch bệnh đã lan rộng khắp Thổ Nhĩ Kỳ. Tờ Ahval (Thổ Nhĩ Kỳ) cáo buộc, sự gia tăng nhanh chóng các ca nhiễm ở Thổ Nhĩ Kỳ là do nước này không đủ năng lực phát hiện sớm và phản ứng chậm trễ của chính phủ.
"Tỷ lệ gia tăng của Thổ Nhĩ Kỳ (các trường hợp được chẩn đoán) rất đáng kinh ngạc, và dữ liệu gần đây về các ca nhiễm và tử vong cho thấy, tình hình ở Thổ Nhĩ Kỳ đã vượt khỏi tầm kiểm soát", ông Zeki Kılıçaslan, Giáo sư chuyên ngành phổi tại Đại học Y Istanbul, cảnh báo. "Kể từ thời điểm nguy cơ này bắt đầu phát triển ở Iran, (chính phủ) đã không thực hiện các biện pháp cần thiết".
Một bác sĩ giấu tên làm việc tại một bệnh viện đại học Thổ Nhĩ Kỳ nói rằng, theo quan sát tuyến đầu của ông, "con số thực tế ít nhất cao hơn số ca nhiễm chính phủ công bố 2 đến 3 lần".
"Đây dường như là tuần quan trọng nhất, vì thời gian ủ bệnh của SARS-CoV-2 là khoảng 14 ngày. Trong tuần này, nhiều người sẽ đổ xô đến bệnh viện, với hàng ngàn trường hợp được chẩn đoán và hàng trăm ca tử vong mỗi ngày. Thổ Nhĩ Kỳ sẽ trở thành nước Ý 'thứ hai", thậm chí còn tồi tệ hơn", bác sĩ nói.
Theo nguồn tin mới nhất, Tập đoàn Vạn Thịnh Phát và Đại học Văn Lang đã chính thức nhận tài trợ toàn bộ chi phí trang bị 2.000 máy thở này. Hiện nay, hợp đồng tài trợ đã được ký kết và các đơn vị trên đã thanh toán toàn bộ giá trị 2.000 bộ máy thở cho Metran.
Theo nguồn tin từ VTV, dự kiến trong khoảng hơn 1 tháng nữa, Việt Nam sẽ có thêm 2.000 máy thở được sản xuất riêng với giá thấp nhất để hỗ trợ công tác điều trị bệnh nhân Covid-19.
Đây là tấm lòng của ông Trần Ngọc Phúc - nhà phát minh người Việt tại Nhật Bản và một số nhà tài trợ trong bối cảnh Việt Nam đang cần thêm số lượng lớn các máy thở để đối phó với dịch bệnh như hiện nay.
"Máy này rất đơn giản, vì đơn giản nên giá thành thấp. Máy rất dễ sử dụng, có thể dùng từ trẻ em đến người lớn tuổi, lại rất an toàn. Tôi nghĩ máy này phù hợp để điều trị Covid-19 ở Việt Nam".
"Công ty của chúng tôi đang cố gắng làm sao để sản xuất 2.000 máy càng nhanh càng tốt, trong vòng 1 tháng hoặc tháng rưỡi. Các máy sau đó sẽ được chuyển giao với giá thấp nhất để sớm đưa vào các cơ sơ y tế, nhất là ở Hà Nội và TPHCM", ông Trần Ngọc Phúc, Chủ tịch Tập đoàn Metran Japan khẳng định.
Hiện nay trên thế giới có 3 dòng máy thở thường được nhắc đến, đó là dòng của Châu Âu, của Mỹ và của Nhật Bản. Một trong số những dòng máy thở tiêu biểu đến từ Nhật lại là sản phẩm của một người Việt Nam, ông Trần Ngọc Phúc.
Theo tìm hiểu, ông Phúc sinh năm 1947 trong một gia đình khá giả gần Huế. Sau khi qua Nhật du học năm 1968 theo diện tự túc, ông tốt nghiệp kỹ sư đại học Tokai University, thực tập tại công ty Senko Medical Instrument Mfg. Co. Ltd và trở thành nhân viên chính thức.
Năm 1982, ông phát minh ra máy hô hấp nhân tạo dao động cao tần số Hummingbird (HFO) cho trẻ em sinh non. Hummingbird đã vượt qua 7 đối thủ đến từ các nước trên thế giới, giành giải nhất trong cuộc thi chế tạo máy thở nhân tạo tại Đại học Harvard do Viện Y tế Hoa Kỳ tổ chức.
Được biết trước khi có Hummingbird, 90% trẻ sinh non tại Nhật Bản tử vong; sau khi có chiếc máy này, 99,7% trẻ sinh non được cứu sống.
Hai năm sau phát minh kỳ diệu này, ông Phúc thành lập Metran, cái tên được ghép từ Medical (y khoa) và Trần (họ của ông Phúc).
Sau khi tuyên bố yêu cầu nói trên, tổng thống Philippines Rodrigo Duterte đã bị nhiều người chỉ trích.
Lời đe dọa này được ông Duterte đưa ra sau khi cảnh sát bắt 21 người xuống đường biểu tình ở thành phố Quezon để yêu cầu được chính phủ trợ cấp.
Theo trang Rappler, hiện chưa rõ liệu tất cả những người này đều biểu tình hay một vài trong số họ muốn đi tìm đồ ăn. Rất nhiều hộ gia đình trên đảo Luzon không có điều kiện kinh tế ổn định và buộc phải lao động hàng ngày để có thực phẩm.
Chính phủ Philippines đã cam kết sẽ hỗ trợ tài chính cho 18 triệu hộ nghèo. Trong lúc đó, ông Duterte kêu gọi mọi người chờ đợi. Ông nói: "Kể cả khi các khoản hỗ trợ chậm trễ, nó sẽ tới và mọi người sẽ không bị đói. Không ai sẽ chết vì đói cả".
Tuy nhiên, lệnh cách ly phải được thực hiện nghiêm túc. "Tôi sẽ không do dự. Lệnh của tôi tới cảnh sát và quân đội là nếu có vấn đề xảy ra, nếu tình hình xấu đi và tính mạng của họ bị đe dọa, họ có quyền bắn. Mọi người hiểu chứ?"
Ảnh: King Rodriguez/AP
Đọc toàn bộ bài viết tại đây
Theo Bộ Y tế đến sáng 2/4, có tổng số 222 bệnh nhân mắc Covid-19, trong số này có có 63 trường hợp đã khỏi bệnh.
Trong số 222 bệnh nhân nhiễm Covid-19 ghi nhận tại Việt Nam, các ca liên quan Bệnh viện Bạch Mai là 40 ca, riêng Công ty Trường Sinh có 26 ca mắc.
Dịch bệnh Covid-19 tại Việt Nam đã bước sang giải đoạn 3, việc cách ly cá nhân tại nhà có ý nghĩa rất quan trọng đối với công tác phòng dịch.
3 việc cần tránh nhằm giảm nguy cơ mắc Covid-19:
- Tránh không gian kín, thông gió kém
- Tránh tụ tập đông người
- Tránh nơi người khác nói chuyện, lớn tiếng gần bạn
Đọc toàn bộ bài viết tại đây
Ảnh: Alex Brandon/AP
Theo CNN, Tiến sĩ Anthony Fauci - chuyên gia y tế hàng đầu về đại dịch ở Mỹ và là thành viên của đội ứng phó với virus corona của tổng thống Trump - đã nhận nhiều lời đe dọa đến tính mạng.
Hiện tại, ông Fauci được lực lượng an ninh bảo vệ mọi lúc mọi nơi, kể cả ở nhà. Tờ Washington Post cho biết, đề nghị của ông Fauci về việc phong tỏa Mỹ "càng lâu càng tốt" để khống chế sự lây lan của virus corona đã gặp phải nhiều sự phản đối từ một số nhóm người dân Mỹ.
Nội dung chính xác của lời dọa giết và người đe dọa vẫn chưa được công bố.
Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa dịch bệnh Hàn Quốc (CDC) ngày hôm nay thông báo 89 ca nhiễm bệnh mới ở nước này. Hiện tại, Hàn Quốc có 9.976 ca dương tính với COVID-19.
Trong số 89 ca mới, có 14 ca từ Seoul, 21 từ Daegu, 17 từ tỉnh Gyeonggi, 18 ca phát hiện sân bay, những trường hợp còn lại phát hiện rải rác tại các vùng khác ở Hàn Quốc.
169 người đã tử vong do COVID-19 tại Hàn Quốc, trong ngày hôm qua nước này ghi nhận thêm 4 ca tử vong.
Hơn 58% bệnh nhân ở đây đã hồi phục. Một tháng trước, Hàn Quốc là một trong những quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề nhất từ COVID-19 ngoài Trung Quốc, nhưng hiện tại đã kiểm soát được phần lớn các ca lây nhiễm.
Chủ tịch Tập Cận Bình trong chuyến thăm tới Chiết Giang. (Ảnh: Weibo)
Qua hành động trên, ông Tập Cận Bình đang muốn gửi đi thông điệp tới các quan chức và công chúng rằng, ông tin tưởng thành công của các biện pháp kiểm dịch, theo Foreign Policy.
Nhà bình luận Zhang Lifan mô tả chuyến thăm tới Chiết Giang mới đây của Chủ tịch Tập gửi đi thông điệp rằng, dịch bệnh đã gần kết thúc.
Trong nhiều tuần qua, nhà lãnh đạo Trung Quốc luôn đeo khẩu trang khi xuất hiện ở những nơi công cộng. Thậm chí, trong một cuộc gọi video, ông cũng không bỏ khẩu trang.
Trong chuyến thăm Chiết Giang, Chủ tịch Tập Cận Bình nhấn mạnh rằng, đây là thời điểm Trung Quốc nên đẩy nhanh khôi phục sản xuất và theo dõi chặt chẽ xu hướng kinh tế toàn cầu.
"Chúng ta phải tăng cường kiểm soát các trường hợp nhiễm bệnh không triệu chứng và áp dụng các biện pháp phòng ngừa phù hợp cho tất cả các lĩnh vực kinh doanh được khôi phục và đời sống xã hội", ông Tập nói với các quan chức tỉnh Chiết Giang.
Đọc toàn bộ bài viết tại đây
Theo số liệu của chính phủ Mỹ, người dân Mỹ đã mua một lượng kỉ lục súng giữa lúc đại dịch COVID-19 hoành hành ở nước này.
Cụ thể, hơn 3,7 triệu lượt kiểm tra về nguồn gốc súng đã được thực hiện bởi FBI trong tháng 3 vừa qua, con số cao nhất trong 20 năm trở lại đây. 2,4 triệu lượt kiểm tra trong số đó là để phục vụ việc mua bán súng - tăng 80% so với tháng 3 năm ngoái.
Dữ liệu FBI cho thấy trong 1 tuần bắt đầu từ ngày 16/3, gần 1,2 triệu súng đã được kiểm tra. Con số này phá vỡ mọi kỉ lục tính từ năm 1998 tới nay.
Mặc dù việc kiểm tra như vậy không đồng nghĩa rằng một số lượng tương tự súng đã được bán ra, nhưng đây là hình thức khả thi nhất để ước lượng doanh số súng được tiêu thụ ở Mỹ. Những con số này đã cho thấy đại dịch đang khiến nhu cầu sở hữu súng ở Mỹ tăng mạnh. Một số cửa hàng súng "tràn ngập" các khách hàng, nhiều người trong số họ tới mua súng lần đầu tiên.
Reuters đưa tin, Lầu Năm Góc dự kiến cung cấp đến 100.000 túi đựng thi thể cho các cơ quan dân sự Mỹ sử dụng, trong bối cảnh dịch COVID-19 tiếp tục diễn biến phức tạp và số người tử vong dự kiến gia tăng trong những tuần tiếp theo.
Cơ quan quản lý khẩn cấp liên bang (FEMA) đã đề nghị Bộ quốc phòng Mỹ cung ứng số lượng túi đựng thi thể kể trên - Reuters dẫn lời một quan chức ẩn danh từ Lầu Năm Góc. Theo đó, Cơ quan hậu cần quốc phòng (DLA) đang làm việc với nhà thầu để bổ sung nguồn vật tư này.
Lô hàng đầu tiên sẽ được xuất từ kho dự trữ của DLA, trong khi nhà thầu của họ đẩy mạnh sản xuất. Hiện DLA chưa có yêu cầu về ngày giao hàng cụ thể từ phía FEMA, nhưng được biết cơ quan này muốn nhận được số lượng túi đựng thi thể ngay khi sẵn sàng - quan chức trên cho hay.
Trước đó, hãng Bloomberg đưa tin Lầu Năm Góc đang thu mua thêm túi đựng thi thể, và sẽ cung cấp trước cho các cơ quan liên quan từ kho dự trữ 50.000 túi của mình.
Bloomberg dẫn lời phát ngôn viên của FEMA, cho biết cơ quan này đang thiết lập những kế hoạch "thận trọng" đối với các nhu cầu trong tương lai - bao gồm sẵn sàng cho "các nhà xác dự phòng" tại các bang.
Giới chức Y tế một số quốc gia Ả Rập ngày 1/4 đã xác nhận thêm ca nhiễm và tử vong do virus corona mới.
Bộ Y tế Kuwait ghi nhận 28 ca nhiễm mới, nâng tổng số ca lên 317.
Tại Lebanon, Bộ Y tế thông báo 16 ca COVID-19 mới. Tổng số bệnh nhân ở nước này là 479 người, gồm 7 người trong tình trạng nghiêm trọng. Số ca tử vong của Lebanon là 14 trường hợp, sau khi có thêm 2 người được xác nhận qua đời do dịch bệnh ngày 1/4.
Nhà chức trách Iraq ngày 1/4 xác nhận 1 ca tử vong và 9 ca nhiễm mới. Tổng số ca nhiễm là 804, và 51 người chết.
Bộ Y tế Saudi Arabia ngày 1/4 báo cáo nước này tăng thêm 157 ca nhiễm COVID-19, nâng tổng số lên 1.720 ca. 6 trường hợp tử vong cũng được ghi nhận trong ngày, đưa số người chết tại Saudi lên 16.
Bộ Y tế Morocco xác nhận đến ngày 1/4 đã có 37 người tử vong ở nước này do COVID-19, sau khi báo cáo 1 ca tử vong mới. Có 21 người xét nghiệm dương tính với virus corona, nâng số ca nhiễm lên 638.
Số ca nhiễm và tử vong cũng được ghi nhận tăng lên tại Algeria, Ai Cập, Qatar, và Jordan.
Bệnh viện Đại học Rafik Hariri ở Beirut, Lebanon (Ảnh: Hussam Chbaro - Anadolu Agency )
Tổng thống Mỹ Donald Trump khẳng định sẽ không ban hành sắc lệnh yêu cầu người dân cả nước ở trong nhà, bởi tình hình dịch bệnh COVID-19 ở các bang là không giống nhau.
Trong ngày 1/4, Thống đốc bang Florida Ron DeSantis đã ban bố lệnh giới nghiêm toàn bang có hiệu lực 30 ngày, và chỉ thị cho người dân ở nhà để ngăn ngừa dịch lây lan.
Các bang có tình trạng khác nhau và tôi hiểu rằng thống đốc bang Florida Ron DeSantis đã ban bố lệnh [giới nghiêm] vào hôm nay, và điều đó rất tốt, rất tuyệt. Nhưng có một số bang không giống như vậy. Một số bang không có quá nhiều vấn đề.
Ông Trump nói rằng cần có biện pháp linh hoạt giữa các bang, tùy thuộc vào tình hình diễn biến dịch bệnh thực tế ở từng bang.
"Mọi người phải nhìn vào [từng bang] và cần có một chút linh hoạt. Nếu có một bang ở vùng Trung Tây, hay ví dụ là Alaska không có vấn đề [về dịch COVID-19], thì sẽ rất tồi tệ nếu phong tỏa bang đó," tổng thống Mỹ nêu.
Thông điệp của ông Trump được đưa ra sau khi Tổng Y sĩ Hoa Kỳ Jerome Adams khuyến cáo rằng những chỉ dẫn thực thi trong 30 ngày để làm chậm đà lây lan của virus corona cần được coi như một lệnh yêu cầu ở trong nhà.
"Những chỉ dẫn này nói rằng, chúng ta càng giãn cách xã hội, chúng ta càng ở trong nhà nhiều hơn thì dịch bệnh sẽ càng ít lây lan hơn," ông Adams nói ngày 1/4.
Thị trưởng New York Bill de Blasio (Ảnh: Getty Images)
Thị trưởng thành phố New York, ông Bill de Blasio, ngày 1/4 nói thành phố này cần tới 400 máy thở và 3.3 triệu khẩu trang vào Chủ Nhật tuần này.
Theo ông Blasio, nguồn cung cấp trang thiết bị y tế tiếp tục đến với tốc độ rất nhanh và được chuyển ngay đến các bệnh viện trên toàn thành phố và tới những nhân viên chống dịch COVID-19 ở tuyến đầu.
Thị trưởng New York cho biết thành phố hiện rất cần nguồn cung khẩu trang N95 và trang phục bảo hộ. Ông Blasio nói giới chức thành phố đang nỗ lực để huy động thêm đội ngũ nhân viên y tế, trong bối cảnh các bệnh viện đã quá tải với lượng bệnh nhân COVID-19 đổ về.
Cùng ngày, Thống đốc bang New York Andrew Cuomo thông báo kế hoạch đóng cửa các sân chơi ở thành phố New York, và kêu gọi Sở Cảnh sát thành phố tăng cường thực thi các quy định "giãn cách xã hội".
Tính đến cuối giờ chiều 1/4 (giờ địa phương), bang New York đã xác nhận hơn 83.000 trường hợp nhiễm bệnh - vượt qua số ca nhiễm ở tỉnh Hồ Bắc, Trung Quốc - và có 1.940 ca tử vong.
Nhà chức trách Malaysia ngày 1/4 ghi nhận thêm 142 ca mắc COVID-19, nâng tổng số ca nhiễm tại quốc gia này lên 2.908. Đến nay, Malaysia là nước có số ca nhiễm virus corona cao nhất tại Đông Nam Á, và có 45 trường hợp tử vong.
Bộ trưởng Quốc phòng Malaysia Ismail Sabri Yaakob thông báo bắt đầu từ ngày 1/4, các địa điểm kinh doanh bán các đồ thiết yếu hàng ngày - bao gồm siêu thị và các trạm bán xăng dầu - chỉ được phép hoạt động từ 8h đến 20h.
Các cửa hàng thực phẩm, nhà hàng cũng như các đơn vị, cá nhân cung cấp dịch vụ liên quan đến thực phẩm cũng chỉ được phép hoạt động trong khung giờ nói trên. Ngoài ra, phương tiện giao thông sẽ bị hạn chế.
Ông Yaakob lý giải biện pháp quản lý mạnh mẽ của chính phủ là điều cần thiết để bảo đảm lợi ích và an toàn của toàn bộ người dân, và điều này bắt nguồn từ chính sự thiếu ý thức của một bộ phận.
Malaysia ghi nhận thêm 142 ca nhiễm COVID-19 mới ngày 1/4 (Ảnh: Reuters)
(Ảnh: Economic Times)
India Today đưa tin, Ấn Độ ngày 1/4 ghi nhận trường hợp nhiễm virus SARS-CoV-2 đầu tiên tại khu ổ chuột Dharavi, thành phố Mumbai, bang Maharashtra. Bệnh nhân là người đàn ông 56 tuổi đã được nhập viện để điều trị, trong khi 8-10 thành viên gia đình ông này được cách ly.
Dharavi - khu vực rộng 613 hecta với 1.5 triệu người sinh sống - là khu ổ chuột lớn nhất Ấn Độ và cũng lớn nhất châu Á. Thành phố Mumbai là một điểm nóng lây lan dịch COVID-19 tại nước này, chiếm hơn 50% trong số trên 320 ca lây nhiễm ở bang Maharashtra.
Tính đến 6h sáng nay 2/4, Ấn Độ đã ghi nhận 1.998 bệnh nhân, trong đó có 58 trường hợp tử vong.
Tính tới hết ngày 1/4, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) ghi nhận 10.151 ca mắc COVID-19, trong đó có 315 ca tử vong. Các ca nhiễm virus SARS-CoV-2 tiếp tục tăng ở nhiều nước.
Bộ Y tế Singapore tối 1/4 thông báo nước này ghi nhận thêm 74 ca nhiễm mới virus SARS-CoV-2, mức cao nhất tính theo ngày từ trước tới nay, nâng tổng số ca mắc bệnh lên con số 1.000 người. Số ca nguy kịch cũng tăng lên tới 24. Điểm đáng chú ý là số ca nhiễm trong nước cùng ngày cũng cao nhất từ trước tới nay, với 54 ca, trong đó có 24 ca không có mối liên hệ với các trường hợp mắc bệnh COVID-19 trước đó.
Như vậy, Singapore hiện ghi nhận tổng cộng 115 ca không có mối liên hệ nào với các ca nhiễm trước đây cũng như không có lịch sử tới các vùng dịch.
Ngày 1/4, Malaysia thông báo ghi nhận thêm 142 ca mắc COVID-19, nâng tổng số ca nhiễm tại quốc gia này lên 2.908 ca. Như vậy, Malaysia là nước có số ca nhiễm virus SARS-CoV-2 cao nhất tại khu vực Đông Nam Á. Bộ Y tế Malaysia cho biết đã ghi nhận 45 ca tử vong vì COVID-19.
Tại Thái Lan, chính quyền vùng đô thị Bangkok (BMA) đã yêu cầu tất cả các cửa hàng và quầy hàng đóng cửa ít nhất 5 giờ đồng hồ kể từ nửa đêm. Biện pháp này sẽ được duy trì cho đến khi có thông báo tiếp theo. Đây là biện pháp mới nhất của chính quyền BMA nhằm hạn chế người dân ra đường để ngăn chặn nguy cơ lây lan dịch COVID-19.
Bangkok là địa phương có nhiều ca nhiễm SARS-CoV-2 nhất ở Thái Lan, với 850 bệnh nhân tính đến ngày 1/4. Thái Lan ngày 1/4 ghi nhận thêm 120 ca nhiễm mới và 2 trường hợp tử vong, nâng tổng số các ca nhiễm lên 1.771 người và 12 người tử vong.
Trong một thông cáo đượ công bố ngày 1/4, Chính phủ Campuchia đã thông qua dự luật về tình trạng khẩn cấp. Cùng ngày, Bộ Y tế Campuchia thông báo, nước này đã có 109 ca nhiễm SARS-CoV-2.
Bấm link để đọc bài viết nguồn tại đây
Một số thủy thủ từ tàu sân bay USS Theodore Roosevelt sẽ được cách ly tại khách sạn trên đảo Guam, trong bối cảnh số ca lây nhiễm COVID-19 trên tàu này tăng lên gần 100 người.
Quyền bộ trưởng Hải quân Mỹ Thomas Modly ngày 1/4 xác nhận 93 thủy thủ trên mẫu hạm này đã có kết quả xét nghiệm dương tính với virus corona mới, tương đương hơn 10% tổng số ca lây nhiễm trong toàn bộ lực lượng vũ trang Mỹ.
Một quan chức quốc phòng cấp cao Mỹ nói với CNN, Hải quân nước này dự kiến số ca nhiễm sẽ còn tăng lên khi có thêm kết quả xét nghiệm.
Theo ông Modly, đến nay đã có 1.273 trong tổng số 4.800 thành viên thủy thủ đoàn của tàu sân bay đã được làm xét nghiệm. Khoảng 1.000 thủy thủ đã được sơ tán khỏi tàu và lên bờ tại đảo Guam - nơi USS Theodore Roosevelt đang cập bến.
"Chúng tôi đã có gần 1.000 nhân viên rời khỏi tàu ngay lúc này. Trong vài ngày tới chúng tôi dự kiến sẽ có 2.700 người rời tàu," ông Modly nêu.
Tàu sân bay USS Theodore Roosevelt (Ảnh: EPA)
Ấn Độ và Pakistan đã có chung ý tưởng chuyển tàu hỏa thành “bệnh viện di động” nhằm bổ sung thêm hàng nghìn giường bệnh trong cuộc chiến chống lại COVID-19.
Bộ trưởng Đường sắt Pakistan Shaikh Rashid Ahmad ngày 30/3 cho biết những “bệnh viện di động” này đã sẵn sàng di chuyển trên đường ray đến hỗ trợ những khu vực chịu ảnh hưởng vì virus Corona chủng mới (SARS-CoV-2) gây bệnh đường hô hấp cấp COVID-19.
Chính phủ Ấn Độ cũng xem xét kế hoạch chuyển tàu hỏa thành nơi cách ly bệnh nhân dương tính với virus SARS-CoV-2. Một khi được thông qua, dự kiến mỗi tuần sẽ có 10 toa tàu được phân phối đến 16 khu vực trong hệ thống đường sắt nước này phục vụ cho cuộc chiến chống COVID-19. Tính đến 1/4, Ấn Độ có 1.834 ca nhiễm và 45 trường hợp tử vong vì COVID-19.
Video về thiết kế bên trong tàu hỏa được chuyển thành bệnh viện dã chiến ở Ấn Độ (nguồn: RT)
Bấm link để đọc bài viết nguồn tại đây
Giới chức y tế Pháp ngày 1/4 cho hay, số người tử vong do dịch COVID-19 tại nước này trong vòng 24 giờ đã đạt con số kỷ lục: 509 trườnghợp.
Tổng số người tử vong ở Pháp đã lên đến 4.032 kể từ ngày 1/3, trong đó 83% là các bệnh nhân trên 70 tuổi. Các trường hợp nhiễm virus được xác nhận qua xét nghiệm là 56.989 bệnh nhân, tăng 4.861 người so với một ngày trước.
Thủ tướng Edouard Philippe tối ngày 1/4 đã có cuộc điều trần trước Quốc hội về cuộc chiến chống đại dịch COVID-19. Được hỏi về thời hạn bãi bỏ lệnh hạn chế đi lại hiện đã bước sang tuần thứ ba, ông Philippe cho biết các nhóm làm việc của chính phủ dựa trên một số giả thuyết để đưa ra nhiều kịch bản. Có thể việc dỡ bỏ lệnh này sẽ không diễn ra "cùng một lúc cho tất cả mọi nơi và tất cả mọi người".
Các kịch bản được đề ra theo vùng miền, theo các xét nghiệm thậm chí theo nhóm tuổi. Quyết định cũng sẽ phụ thuộc vào các phương pháp điều trị cũng như cách thức hoạt động của virus. Bên cạnh đó, một chỉ số quyết định là "số bệnh nhân nặng phải đưa vào diện chăm sóc đặc biệt". Ông Philippe hy vọng có thể công bố một chiến lược dỡ bỏ lệnh hạn chế đi lại trong những ngày tới.
Bấm link để đọc bài viết nguồn tại đây
Theo báo cáo của Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương, tới 6 giờ sáng nay đã ghi nhận thêm 4 trường hợp mắc mới, nâng tổng số bệnh nhân mắc Covid-19 tại Việt Nam lên 222 người.
Trong số ca nhiễm mới, 1 trường hợp là người nhà đi chăm sóc bệnh nhân tại Bệnh viện Bạch Mai, 3 ca được cách ly ngay sau khi nhập cảnh, không có nguy cơ lây lan trong cộng đồng.
Đọc toàn bộ bài viết tại đây
Nhà chức trách Anh ngày 1/4 thống kê, số bệnh nhân tử vong do COVID-19 ở nước này đã tăng thêm 563 người trong vòng 24 giờ, nâng tổng số người chết tại Anh lên 2.353 ca. Tổng số ca nhiễm virus corona ở ANh hiện đã lên đến 29.474 trường hợp, tăng 4.324 so với báo cáo một ngày trước đó.
Chính phủ Anh đang hợp tác với ngành công nghiệp nước này để giải quyết tình trạng thiếu hóa chất cần thiết cho bộ dụng cụ xét nghiệm virus.
Đường phố vắng lặng ở Anh do dịch COVID-19 (Ảnh: AP/Matt Dunham)
Theo người phát ngôn của Thủ tướng Boris Johnson, nhu cầu các hóa chất để sản xuất bộ xét thử virus rất cao, song ngành công nghiệp khẳng định đang nỗ lực hết sức để có thể hỗ trợ Cơ quan Y tế quốc gia.
Quan chức trên cho biết chính phủ lo ngại Anh đang chậm so với nhiều nước khác trong thực hiện kế hoạch xét nghiệm quy mô lớn.
Trrong 2 tuần qua, Anh đã có gần 1 triệu người đăng ký nhận trợ cấp xã hội, sau khi chính phủ kêu gọi áp dụng các biện pháp giãn cách xã hội trên toàn quốc. Đây là chỉ dấu cho thấy tình trạng thất nghiệp đang tăng mạnh tại Anh.
Cơ quan Bảo vệ Dân sự Italy thông báo, trong ngày 1/4, nước này ghi nhận thêm 4.782 ca nhiễm virus SARS-CoV-2, nâng tổng số ca nhiễm lên 110.574 trường hợp. Số ca tử vong tăng thêm 727 ca trong ngày, lên 13.155 trường hợp.
Hãng thông tấn Ansa (Italy) ngày 1/4 cho biết, thủ tướng Giuseppe Conte đã ký sắc lệnh kéo dài tình trạng phong tỏa trên cả nước tới ngày 13/4. Các quy định hạn chế như hiện nay sẽ tiếp tục được kéo dài đến ngày 13/4.
Hiện chưa có cơ sở để khẳng định các quy định hạn chế sẽ được nới lỏng sau ngày 13/4. Các quyết định của chính phủ sẽ dựa trên ý kiến của hội đồng khoa học. Khi tình hình dịch bệnh COVID-19 được cải thiện, Italy sẽ bước vào giai đoạn 2 với các quy định hạn chế sẽ được giảm dần và sau đó là giai đoạn 3 với việc dỡ bỏ tình trạng khẩn cấp và bắt đầu quá trình tái thiết đất nước.
Vận tải cơ quân sự chiến lược An-124 của Nga hạ cánh tại sân bay quốc tê John F. Kennedy, New York, ngày 1/4 (Ảnh: TASS)
Phái đoàn ngoại giao Nga tại Liên hợp quốc thông báo trên Twitter, lô hàng viện trợ y tế của Nga nhằm giúp Mỹ chống lại dịch bệnh COVID-19 đã được chuyển đến New York vào chiều ngày 1/4 (theo giờ miền Đông).
Theo đó, số vật tư y tế này sẽ "giúp cộng đồng và các bệnh viện địa phương trong hành động quan trọng chống lại sự lây lan của virus corona (SARS-Cov-2)".
Kiểm soát không lưu New York đã cảm ơn phi công Nga khi máy bay hạ cánh tại sân bay JFK.
Hàng hóa viện trợ của Nga cho Mỹ bao gồm trang thiết bị bảo hộ như khẩu trang, ngoài ra còn có máy thở và thuốc sát trùng - CNN dẫn lời một quan chức Bộ ngoại giao Mỹ. Nhà chức trách Mỹ sẽ đưa vào sử dụng ngay lập tức những sản phẩm được Cơ quan Quản lý Thực phẩm và Thuốc Hoa Kỳ (FDA) phê duyệt.
Trước đó, chính phủ Nga lần đầu xác nhận vào ngày 1/4 (giờ Mỹ) rằng một vận tải cơ quân sự chiến lược An-124 Ruslan đã lên đường vận chuyển vật tư y tế hỗ trợ Mỹ chống lại đại dịch.
Chuyến hàng viện trợ ý nghĩa này được thực hiện vài ngày sau khi tổng thống Mỹ Donald Trump và đồng cấp Nga Vladimir Putin điện đàm. Việc Nga viện trợ Mỹ không được đề cập trong thông cáo về cuộc gọi này, song đã được Nhà Trắng xác nhận.
Từ tháng trước, Bộ ngoại giao Mỹ đã thúc giục các nhà ngoại giao của họ trên khắp thế giới tìm kiếm sự hỗ trợ về vật tư y tế ở các nước sở tại.
Tính đến 6h30 sáng nay, 2/4 theo giờ Việt Nam, thế giới đã có thêm trên 76.000 bệnh nhân mắc bệnh viêm đường hô hấp cấp COVID-19, nâng tổng số ca nhiễm lên 934.668. Số ca tử vong được ghi nhận là 47.181 - theo thống kê của trang worldometers.info.
Trong đó, nước dẫn đầu về số ca nhiễm bệnh vẫn là Mỹ, Italy có số ca tử vong cao nhất thế giới.
Theo trang này, Mỹ đã trở thành nước đầu tiên có số ca nhiễm vượt ngưỡng 200.000, sau khi có thêm 25.592 người nhiễm COVID-19 trong vòng 1 ngày qua. Số ca tử vong tại Italy đã tăng lên trên 13.100, sau khi ghi nhận hơn 700 người qua đời vì dịch bệnh ngày 1/4.