Suy tim độ 3 nặng vẫn sống khỏe, ai cũng bất ngờ khi biết chuyện

H.Yến |

Nếu không phải nhập viện cấp cứu vì khó thở, có lẽ ông Đặng Đình Nịnh (60 tuổi, Thái Bình) chẳng bao giờ biết mình bị suy tim độ 3 nặng, mà vẫn cứ ngỡ viêm phế quản mạn tính.


Trước năm 2017, ông Đặng Đình Nịnh (60 tuổi, Thái Bình) thường xuyên bị ho khan, đau rát ngực và khó thở. Hoạt động nhẹ như xách nước tưới cây, đi vài mét là ông đã không thở được, phải ngồi sụp xuống, khó thở kèm ho rũ rượi. Ông vẫn nghĩ mình bị viêm phế quản mãn tính. Cuối năm đó, ông Nịnh bị một cơn khó thở nặng, mồ hôi lạnh vã ra ướt sũng cả đầu cổ, mỗi lúc một khó thở, gia đình phải đưa đi cấp cứu, vài giờ sau mới hồi lại, thấy dễ thở hơn nhưng vẫn còn mệt. "Bác sĩ cho biết chỉ số EF (đánh giá chức năng bơm máu của tim) của tôi còn có 20% thôi trong khi bình thường phải là 70%. EF mà giảm 5% nữa là tim ngừng đập, tôi chết" - ông Nịnh kể.

Suy tim độ 3 nặng vẫn sống khỏe, ai cũng bất ngờ khi biết chuyện - Ảnh 1.

Ông Nịnh phát hiện suy tim khi bệnh đã ở giai đoạn nặng (suy tim độ 3)

Cần nhận biết sớm khó thở và ho do suy tim

Theo các chuyên gia tim mạch, ho do tim thường gặp khi gắng sức hoặc xuất hiện cùng với khó thở ở người bệnh suy tim độ 2, độ 3 mà chưa cần gắng sức. Tuy nhiên ở giai đoạn đầu dễ nhầm với bệnh về đường hô hấp, vì cả hai đều có biểu hiện ho và khó thở.

Do vậy, với người có tiền sử tim mạch như tăng huyết áp, hẹp hở van tim, bệnh mạch vành… cần cảnh giác khi thấy cùng lúc có 2 dấu hiệu sau:

+ Ho khan dai dẳng và ho tăng khi thay đổi tư thế như đang ngồi mà nằm xuống hoặc khi cúi đầu thấp.

+ Khó thở tăng khi gắng sức hoặc về đêm.

Một số đặc điểm khác biệt giữa khó thở và ho do tim với bệnh phổi, người bệnh có thể nhận biết trên cơ sở sau:

+ Khó thở do tim thường là khó thở cả khi hít vào và thở ra, ít khi kèm theo sốt và hiếm khi có đờm đặc, trừ các đợt bội nhiễm. Cơn khó thở có thể xuất hiện ngay tại thời điểm gắng sức như đi bộ nhanh, lên cầu thang hay bê vác vật nặng.

+ Còn khó thở do phổi, khó thở ra là chính. Tuy nhiên trong cơn hen tim, khó thở vẫn ở cả hai chiều hít vào hay thở ra.

Suy tim độ 3 nặng vẫn sống khỏe, ai cũng bất ngờ khi biết chuyện - Ảnh 2.

Suy tim không phải là "cửa tử"

Xuất viện trở về nhà, ông Nịnh uống thuốc theo đúng chỉ định của bác sỹ. Ngoài các thuốc điều trị theo phác đồ, ông bắt đầu thực hiện những phương pháp dưới đây nhằm duy trì thể trạng tốt khi sống chung với bệnh suy tim:

- Sống tích cực và lạc quan

Ông Nịnh cho rằng, nếu cứ suy nghĩ nặng nề về bệnh tật, có khi không chết vì bệnh mà chết vì suy nghĩ. Vì vậy, điều đầu tiên ông thay đổi là từ bỏ những ý nghĩ tiêu cực, dành thời gian trò chuyện cùng người thân, chơi cờ, tập thể dục, đọc sách báo, xem tivi, nghe đài…

Mỗi ngày đều đặn, ông đều đi bộ và vận động nhẹ nhàng để khí huyết được lưu thông, cũng là cho tim "tập luyện" để mau hồi phục.

Lối sống tích cực của ông Nịnh cũng phù hợp với các bằng chứng khoa học cho thấy, tình trạng lo lắng và căng thẳng sẽ kích thích co mạch, tăng huyết áp, tăng nhịp tim và đẩy nhanh hơn tốc độ suy tim. Đồng thời, thói quen tập thể dục sẽ giúp tăng lưu thông máu và ngăn ngừa cục máu đông.

Suy tim độ 3 nặng vẫn sống khỏe, ai cũng bất ngờ khi biết chuyện - Ảnh 3.

Sống tích cực và lạc quan giúp người bệnh suy tim sớm phục hồi sức khỏe

- Ăn uống điều độ và khoa học

Thay vì ăn ba bữa no một ngày, người bệnh tim mạch nên chia thành khoảng 5 – 6 bữa nhỏ, chỉ ăn lưng lửng bụng là dừng. Ưu tiên các món nhuyễn, tránh thức ăn khó tiêu… chính là giúp cho hệ tiêu hóa "dễ thở" hơn, tim cũng đỡ mệt hơn.

Ngoài ra, ông Nịnh cũng ăn nhiều rau xanh, trái cây, cá, thịt nạc, thịt gia cầm bỏ da, trứng… và hạn chế tối đa thức ăn mặn, các loại phủ tạng, mỡ động vật, và các loại thực phẩm chế biến sẵn.

- Dùng sản phẩm hỗ trợ tăng cường chức năng tim

Khi biết Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Ích Tâm Khang – Hỗ trợ tăng cường chức năng tim, từ đó giúp giảm bớt khó thở, ho khan, mệt mỏi, ông Nịnh đã sử dụng ngày mỗi ngày 4 viên. Biết đây là sản phẩm đã có kiểm chứng lâm sàng và được công bố trên Tạp chí Quốc tế uy tín, ông càng tin tưởng sử dụng.

Suy tim độ 3 nặng vẫn sống khỏe, ai cũng bất ngờ khi biết chuyện - Ảnh 4.

Kết hợp uống TPBVSK Ích Tam Khang, Ông Nịnh thấy sức khỏe chuyển biến rõ rệt: "Người nhẹ hẳn đi, từ tháng 3/2018 đến tháng 7/2018, chỉ số EF nâng dần từ 20 lên tới 62%". Cùng với đó, các triệu chứng cũng thuyên giảm đi nhiều: "Giờ tôi có thể đi bộ 4 – 5 cây số vẫn thấy bình thường, không bị khó thở và mệt như trước. Các cơn ho khan không còn. Ngủ ngon hơn và một mạch tới sáng luôn, không còn mê sảng nữa" – ông mừng rỡ nói.

Suy tim độ 3 nặng vẫn sống khỏe, ai cũng bất ngờ khi biết chuyện - Ảnh 5.

Kết quả khám của ông Nịnh từ ngày 25 tháng 7 năm 2018 cho thấy EF đã lên 62%, chức năng tim trở về bình thường

Khi bị bệnh, ông Nịnh đã phải nghỉ làm ở nhà mất 2 năm. Bây giờ khi sức khỏe cải thiện, ông quay trở lại với công việc của mình. Mặc dù nghề làm cỗ vất vả vì đôi lúc còn khiêng vác, chạy việc vặt trong bếp hoặc leo mấy tầng cầu thang, ông thấy mình vẫn đủ sức.

TPBVSK Ích Tâm Khang - Hỗ trợ tăng cường chức năng tim

Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Ích Tâm Khang giúp hỗ trợ giảm các triệu chứng khó thở, phù, đau tim, đau thắt ngực, xơ vữa động mạch, dùng tốt cho những người mắc các bệnh suy tim, mạch vành, bệnh hẹp hở van tim, bệnh tăng huyết áp, rối loạn mỡ máu, bệnh cơ tim, tim bẩm sinh.

Hiệu quả của TPBVSK Ích Tâm Khang đã được kiểm chứng lâm sàng và công bố trên tạp chí Khoa học Toàn cầu Canada năm 2014 cho thấy: Ích Tâm Khang có tác dụng giúp hỗ trợ giảm các triệu chứng của suy tim (khó thở, ho, phù, mệt mỏi), giảm cholesterol máu.

Đơn vị chịu trách nhiệm đưa Tpbvsk Ích Tâm Khang ra thị trường: Công ty TNHH Đầu tư & Phát triển Đông Tây

SĐT: 0243 775 9865 - 0283 977 8085

Địa chỉ: Số 19A ngõ 126 Khuất Duy Tiến, Thanh Xuân - Hà Nội - Việt Nam.

(*) Thực phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.

Đường dây nóng: 0943 113 999

Soha
Báo lỗi cho Soha

*Vui lòng nhập đủ thông tin email hoặc số điện thoại