Các triệu chứng nhận biết bị lẹo mắt
- Mi mắt sưng nhẹ
- Cảm giác cộm ở mắt, chảy nước mắt
- Ở chỗ đau có nổi lên 1 khối rắn đỏ to bằng hạt gạo.
- Mắt hơi đỏ, ngứa, đau.
- Sau 3-4 ngày lẹo mưng mủ và vỡ
- Lẹo thường mọc ở bờ mi, dính chặt vào vùng mi mắt
Lẹo mắt
Nguyên nhân gây lẹo mắt
- Do viêm mi mắt
- Sử dụng khăn chung với người khác
- Sử dụng quá nhiều mỹ phẩm
- Ăn nhiều đồ ăn cay nóng
- Bịu rối loạn tiêu hóa, cản trở sự hấp thụ dinh dưỡng
Mẹo chữa lẹo mắt nhanh chóng không để lại sẹo
Cách 1:
Dùng 1 nắm lá trầu không giã nát, cho vào 1 cái cốc, chế nước sôi vào, rồi đưa miệng cốc lên gần mắt (cách khoảng 10cm để tránh bị bỏng) để xông hơi cho mắt.
Ngày làm 2 lần, sau 2-3 ngày lẹo sẽ biến mất mà không để lại sẹo xấu cho bạn.
Cách 2:
Dùng cán đũa bếp hơ vào than hoa nóng rồi quấn vào 1 cái rẻ vải xô bẩn rồi áp vào mắt để trị chứng sưng đau, ngứa ngáy. Bạn sẽ thấy dễ chịu.
Làm như vậy khoảng 5-10 lần cùng 1 lúc. Ngày làm 2 lần. Cách này cũng khá hiệu nghiệm, chỉ sau 2-3 ngày lẹo mắt cũng sẽ biến mất.
Lá trầu không chữa lẹo mắt
Lưu ý:
- Tránh dụi tay lên mắt
- Vệ sinh mắt hàng ngày
- Không sử dụng chung khăn với người khác
- Không nên soi gương, trang điểm hoặc sử dụng mỹ phẩm lên vùng mắt đến khi lẹo khỏi hẳn.
- Tránh ăn đồ cay nóng, chứa chất kích thích
Cách phòng ngừa bị lẹo mắt
- Tẩy trang sạch sau khi trang điểm mắt
- Tránh trà mắt
- Tráng môi trường bụi bặm
- Đeo kính mắt mỗi khi ra đường để tránh bụi bẩn
- Tránh dùng đồ trang điểm chung, khăn mặt, khăn tắm với người khác