Mắc nhiều biến chứng tiểu đường phối hợp, tôi vẫn tin mình sẽ tìm được cách và đây là kết quả

H.Y |

Khi phát hiện ra bệnh tiểu đường cũng là lúc ông Phạm Văn Minh (phường 4, TP. Tuy Hòa, Phú Yên) bị nhiều biến chứng phối hợp. Chân tay tê bì, mờ mắt, chức năng thận suy giảm, cứ ngỡ mình chẳng còn cách nào đảo ngược tình thế.

Bị biến chứng tùm lum mới biết bị tiểu đường

Người khác phát hiện ra bệnh tiểu đường bắt đầu từ triệu chứng khát nhiều, tiểu nhiều, gầy sút cân. Còn với Ông Minh, biết bệnh tiểu đường là do sau lần ngất xỉu phải vào viện khám:"Giữa năm 2008, lần đó tôi lái xe về tới kho hàng thì bỗng dưng ngất xỉu. Đến viện khám mới biết là bị tiểu đường" - ông Minh kể.

Làm nghề lái xe đường dài, sức khỏe của ông rất tốt, chẳng bao giờ biết ốm, biết đau. Trước khi phát hiện tiểu đường, ông chỉ thấy người mệt mỏi, không muốn ăn, đi tiểu đêm nhiều, chân tay tê bì, nhưng khi đó khám chưa ra bệnh. Đến khi phát hiện ra bệnh, ông không thể ngờ mới bị tiểu đường mà biến chứng lại nhiều như vậy.

Mắc nhiều biến chứng tiểu đường phối hợp, tôi vẫn tin mình sẽ tìm được cách và đây là kết quả - Ảnh 1.

Ông Minh không ngờ mình bị biến chứng tiểu đường trên mắt, thận, thần kinh ngay khi chẩn đoán bệnh

Ông chia sẻ: "Đường huyết của tôi khi đó cao lắm, kèm theo gan nhiễm mỡ, máu nhiễm mỡ, mắt giảm thị lực còn 60%, thận cũng có vấn đề, cơ thể thì suy nhược và còn nhiễm lao phổi nữa. Từ ngày phát hiện bệnh, tôi chẳng ăn uống được mấy. Cân nặng từ 73kg mà giảm chỉ còn 51kg. Tay chân thì lúc nào cũng tê bì, nặng nề"

Gần 1 năm ở nhà chữa bệnh, bệnh lao phổi khỏi sau hơn nửa năm điều trị tích cực, đường huyết ổn định hơn nhưng đi đứng hai chân nặng như đeo đá. Ngồi lâu cũng không được vì đau và tê từ ngang thắt lưng xuống hông. Chân tay vẫn bị tê bì, châm chích, mắt vẫn bị mờ, lúc này ông mới thực sự lo lắng vì không biết có cách nào giảm nhẹ biến chứng tiểu đường hay không?

Chạm vào cách làm giảm biến chứng, ổn định đường huyết

Ông Minh chia sẻ, để sức khỏe hồi phục như hiện tại, ông cũng phải loay hoay tìm đủ cách từ ăn uống, tập thể dục cho đến tìm sản phẩm hỗ trợ phù hợp với giai đoạn bị nhiều biến chứng phối hợp. Dưới đây là 3 cách ông đã vận dụng để hỗ trợ làm ổn định đường huyết và giảm biến chứng hiệu quả:

Uống thuốc đúng, uống đủ theo chỉ dẫn trong đơn

Ngày nào ông Minh cũng đều đặn uống thuốc hạ đường huyết theo đơn khám bảo hiểm. Bác sĩ có dặn tuyệt đối không được bỏ thuốc Tây, vì bệnh tiểu đường sẽ theo mình suốt đời, phải dùng thuốc mới kiểm soát được lượng đường trong máu. Cứ 3 tháng, ông lại đi khám, kiểm tra chỉ số đường huyết nhằm điều chỉnh thuốc điều trị phù hợp ở mỗi giai đoạn.

Ăn uống, tập luyện đúng cách

Mắc nhiều biến chứng tiểu đường phối hợp, tôi vẫn tin mình sẽ tìm được cách và đây là kết quả - Ảnh 2.

Ông Minh cho hay, để đường huyết ổn định, ông ăn uống đúng giờ giấc, cơm ăn ít đi, ăn nhiều rau hơn. Với cách ăn đó rất mau đói, dễ bị mệt và choáng, nên thay vì 3 bữa như trước đây, ông ăn thêm 2 bữa phụ nữa, thế là đủ năng lượng cho cả ngày. Ông cũng dành 30 phút mỗi chiều để tập thể dục. Hôm thì đi bộ, hôm thì đánh cầu lông. Dần dần, ông bắt đầu thấy ít bị đói hơn và duy trì được cân nặng, đường huyết.

Kết hợp sản phẩm hỗ trợ cải thiện biến chứng tiểu đường

Trong số nhiều sản phẩm dành cho người bệnh tiểu đường, ông lựa chọn một sản phẩm có công dụng: Hỗ trợ phòng ngừa và cải thiện biến chứng tiểu đường. Một phần do ông biết thông tin qua báo đài, nhưng phần chính yếu là do người bạn cũng bị biến chứng tiểu đường uống dùng và các triệu chứng bệnh cải thiện rõ rệt sau vài tháng.

Mắc nhiều biến chứng tiểu đường phối hợp, tôi vẫn tin mình sẽ tìm được cách và đây là kết quả - Ảnh 3.

Ông Minh bắt đầu dùng thử nhưng do ông bị tiểu đường nặng hơn, biến chứng lại nhiều nên ông dùng hơn nửa năm mới thấy giảm. Bắt đầu là mỡ máu (cholesterol) giảm, gan không còn nhiễm mỡ, ông ăn uống ngon miệng, chân tay không thấy tê bì, đi lại thấy người nhẹ nhõm. Đi lên cầu thang, ông không còn phải lấy tay nhấc từng chân lên nữa, thận cũng không thấy bị đau. Hơn một năm sau mắt nhìn rõ hơn trước, không bị mờ, nhờ đó mà ông lại quay trở về với nghề lái xe đường dài.

Hơn 10 năm nay ông vẫn duy trì sự kết hợp này và thấy các chỉ số đường máu, mỡ máu, chức năng gan, thận luôn ở ngưỡng cho phép, huyết áp cũng ổn định hơn và điều quan trọng nhất là sức khỏe ông mỗi ngày một khá hơn. Ông vui mừng tâm sự: "Nhiều người nói tôi còn khỏe hơn cả tuổi 69 của mình".

Đừng để biến chứng tiểu đường trở thành gánh nặng của bạn!

Mắc nhiều biến chứng tiểu đường phối hợp, tôi vẫn tin mình sẽ tìm được cách và đây là kết quả - Ảnh 4.

TPBVSK Hộ Tạng Đường - hỗ trợ phòng và cải thiện biến chứng tiểu đường

Hơn 10 năm đồng hành cùng với người mắc tiểu đường, TPBVSK Hộ Tạng Đường đã giúp và hỗ trợ cho nhiều người nâng cao chất lượng sống, nhờ có công dụng:

+ Hỗ trợ giảm và ổn định đường huyết

+ Hỗ trợ giảm cholesterol máu, phòng và cải thiện biến chứng tiểu đường trên tim, mắt, thận, thần kinh.

TPBVSK Hộ Tạng Đường dùng được cho cả người bị tiểu đường tuýp 2 và tuýp 1.

Những người có nguy cơ bị đái tháo đường như người bị rối loạn dung nạp glucose, rối loạn cholesterol (mỡ máu), gia đình có tiền sử đái tháo đường nên sử dụng sớm.

Thực phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.

Đơn vị chịu trách nhiệm đưa TPBVSK Hộ Tạng Đường ra thị trường: Công ty TNHH Đầu tư & Phát triển Đông Tây

SĐT: 0243 775 9865 - 0283 977 8085

Địa chỉ: Số 19A ngõ 126 Khuất Duy Tiến, Thanh Xuân - Hà Nội - Việt Nam.

Đường dây nóng: 0943 113 999

Soha
Báo lỗi cho Soha

*Vui lòng nhập đủ thông tin email hoặc số điện thoại