Làm thế nào để làm lành vết loét, phòng ngừa biến chứng bệnh dạ dày?

Hoàng Yến |

Khoảng 20% bệnh nhân bị loét dạ dày, tá tràng nhưng không có biểu hiện. Chỉ đến khi nhập viện vì các biến chứng như xuất huyết tiêu hóa, thủng dạ dày, phải nội soi kiểm tra mới phát hiện ra bệnh.

Hung thủ gây viêm loét dạ dày

Viêm loét dạ dày là một căn bệnh phổ biến, không gây nguy hiểm đến tính mạng nhưng lại khó chữa trị dứt điểm, dễ bị tái phát và có thể gây nên những biến chứng khó lường.

Các nguyên nhân gây loét là do dạ dày tăng sinh quá nhiều axit, gây bỏng niêm mạc. Hoặc do sử dụng lâu dài các thuốc kháng viêm như aspirin, ibuprofen... Ngoài ra, bệnh còn do lối sống không điều độ, ăn nhiều chất cay, chua, ăn uống không đúng giờ, uống rượu bia nhiều, làm việc áp lực, căng thẳng kéo dài, thức đêm quá nhiều, người hay lo lắng, sợ hãi...

Tuy nhiên, trong số các tác nhân gây ra loét dạ dày – tá tràng, nhiễm vi khuẩn Helicobacter pylori (H. pylori) là nguyên nhân quan trọng nhất. 

Nhiều nghiên cứu cho thấy hầu hết các vết loét đều do nhiễm khuẩn Helicobacter pylori (HP). H. pylori khi đã vào được cơ thể thì di chuyển rất nhanh, xâm nhập vào lớp chất nhầy niêm mạc dạ dày và sản xuất ra catalase, protease, ngoại độc tố, các chất này làm tổn thương niêm mạc dạ dày, gây viêm loét dạ dày tá tràng.

Các vết loét lâu ngày sẽ dễ gây viêm nhiễm dẫn đến tổn thương niêm mạc dạ dày và có thể dẫn đến viêm teo, dị sản ruột, có khả năng sản sinh ra các tế bào ung thư ở dạ dày. Điều trị triệt để các vết loét dạ dày tận gốc rất quan trọng để phòng ngừa biến chứng.

Theo các chuyên gia, có nhiều bệnh nhân bị viêm loét dạ dày khi điều trị bằng thuốc tây y khỏi cứ nghĩ là vết loét đã ổn định là sai lầm, bởi thuốc tây chỉ giúp giảm đau cấp tính. Nếu không tiếp tục điều trị thì nguy cơ vết loét có thể lan rộng và tình trạng bệnh nặng hơn, nguy cơ ung thư dạ dày cũng cao hơn.

Muốn lành nhanh vết loét dạ dày nên kết hợp sử dụng thảo dược

GS.TS Nguyễn Khánh Trạch - Nguyên Trưởng khoa Tiêu hóa Bệnh viện Bạch Mai, Chủ tịch Hội Nội khoa Việt Nam cho rằng: "Hiện, thuốc tây chỉ giúp bao vết loét để giảm triệu chứng đau, nhưng sử dụng thuốc tây lâu dài có thể gây ra những tác dụng phụ không mong muốn. 

Do vậy, các chuyên gia khuyến cáo, người sử dụng nên kết hợp thêm các thảo dược từ thiên nhiên như nghệ để làm lành nhanh vết loét, mang lại hiệu quả bền vững."

Theo đó, hoạt chất Curcumin trong nghệ đã được chứng minh có nhiều công dụng đáng quý với bệnh viêm loét dạ dày. Các nghiên cứu khoa học cho thấy Curcumin có khả năng kháng viêm, giúp tăng tiết chất nhầy mucin, thúc đẩy sự tái tạo tế bào và làm lành vết loét. Ngoài ra, hoạt chất này còn có tác dụng ức chế vi khuẩn HP và bảo vệ niêm mạc dạ dày.

Tuy nhiên, trên thực tế có nhiều bệnh nhân dùng tinh bột nghệ trong nhiều năm nhưng không có hiệu quả và dễ bị táo bón, dị ứng, nóng trong...

Lý giải về vấn đề này, GS.TS Nguyễn Khánh Trạch - Nguyên Trưởng khoa Tiêu hóa Bệnh viện Bạch Mai, Chủ tịch Hội Nội khoa Việt Nam cho biết: "Trong tinh bột nghệ thông thường vẫn còn nhiều dầu nhẹ, acid, lipid và các tạp chất, gây nóng trong, táo bón và có thể dẫn tới dị ứng khi dùng tinh bột nghệ. 

Ngoài ra, hàm lượng curcumin trong nghệ tươi rất thấp, chỉ từ 2-3%. Bên cạnh đó, Curcumin ở dạng thô ít hòa tan trong nước và cơ thể chỉ hấp thu được một lượng rất thấp dưới 2%".

Để tìm ra dạng bào chế mang lại tác dụng tối ưu của hoạt chất này, các nhà khoa học đã dày công nghiên cứu và chiết xuất thành công Nano Curcumin. Tại Việt Nam, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ là đơn vị đã bào chế được Nano Curcumin đạt chất lượng tương đương chế phẩm của Mỹ, chuyển giao thành TPBVSK CumarGold.

GS.TS.Nguyễn Khánh Trạch - Nguyên Trưởng khoa Tiêu hóa Bệnh viện Bạch Mai, Chủ tịch Hội Nội khoa Việt Nam cho biết: "Ở dạng nano với kích thước siêu nhỏ khoảng 50-70nm, curcumin sẽ dễ hấp thụ vào cơ thể, tăng độ tan gấp 7.500 lần so với curcumin thường, tăng hấp thu và sinh khả dụng lên tới 90 -95%. Phát huy được tối đa công dụng của hoạt chất này".

Từng phải cắt bỏ 4 poly dạ dày và bị hành hạ triền miên bởi những cơn đau dạ dày, kèm theo chứng chán ăn, đầy hơi, khó chịu suốt 10 năm, bà Bùi Tuyết Minh, sinh năm 1961 ở cư xá Thanh Đa, phường 27, Q. Bình Thạnh, TP HCM đã chạy chữa khắp nơi mà bệnh không thuyên giảm. 

Những tưởng phải sống chung với căn bệnh oái oăm này suốt đời, nhưng vô tình qua chương trình thời sự trên VTV1, bà nghe được thông tin các nhà khoa học thuộc viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã nghiên cứu và bào chế thành công CumarGold từ củ nghệ vàng, hỗ trợ giúp giảm đau dạ dày, hỗ trợ làm lành nhanh vết loét nên đã mua về sử dụng. Sau ba tháng, sức khỏe bà Tuyết Minh được cải thiện rõ rệt: "Nhờ uống CumarGold mà những cơn đau giảm hẳn, tôi luôn có cảm giác thèm ăn, ăn ngon, ngủ tốt, da dẻ hồng hào, tinh thần thoải mái, vui vẻ trở lại"

Làm thế nào để làm lành vết loét, phòng ngừa biến chứng bệnh dạ dày? - Ảnh 1.

Bà Tuyết Minh đã thoát khỏi những cơn đau dạ dày nhờ CumarGold

Để tìm hiểu thêm thông tin về bộ đôi sản phẩm CumarGold, vui lòng liên hệ tổng đài tư vấn miễn cước 1800.1796 (giờ hành chính) hoặc hotline 0915.001.796 (ngoài giờ hành chính); truy cập website cumargold.vn.

Làm thế nào để làm lành vết loét, phòng ngừa biến chứng bệnh dạ dày? - Ảnh 2.

Công ty Cổ phần dược mỹ phẩm CVI

Địa chỉ: Thửa đất 24, Lô 06 khu 4.1 CC tuyến phố Láng Hạ - Thanh Xuân, phường Nhân Chính, quận Thanh Xuân, Hà Nội.

Thực phẩm bảo vệ sức khỏe CumarGold là sản phẩm có tác dụng giúp cải thiện và hỗ trợ điều trị cho người bị bệnh dạ dày

Sản phẩm này không phải là thuốc là không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.

Đường dây nóng: 0943 113 999

Soha
Báo lỗi cho Soha

*Vui lòng nhập đủ thông tin email hoặc số điện thoại