Theo các nhà khoa học, trong mầm cải tươi có chứa nhiều chất sulforaphane, một hóa chất sinh học tự nhiên, sản xuất ra các enzyme chống lại quá trình ô xy hóa, các hóa chất phá hủy DNA và các chất gây viêm sưng.
“Chúng tôi đã xác minh được lợi ích từ ăn mầm cải hàng ngày. Nó giúp bảo vệ dạ dày, kể cả việc chống lại bệnh ung thư” - Jed Fahey, nhà dinh dưỡng sinh hóa tại Trung tâm nghiên cứu Ung thư ở trường ĐH Y khoa Johns Hopkins cho biết.
Theo các nhà khoa học, mầm cải xanh có nhiều chất sulforaphane hơn cả bông cải, khi các nhà khoa học cho 25 người bị nhiễm vi khuẩn trên ăn mầm cải vào thì trong cơ thể họ có đủ lượng enzyme để loại bỏ sự viêm nhiễm cũng như viêm sưng và giảm được nguy cơ viêm loét gây ra bệnh ung thư dạ dày.
“Chúng tôi đã xác minh được lợi ích từ ăn mầm cải hàng ngày. Nó giúp bảo vệ dạ dày, kể cả việc chống lại bệnh ung thư” - Jed Fahey, nhà dinh dưỡng sinh hóa tại Trung tâm nghiên cứu Ung thư ở trường ĐH Y khoa Johns Hopkins cho biết.
Theo các nhà khoa học, mầm cải xanh có nhiều chất sulforaphane hơn cả bông cải, khi các nhà khoa học cho 25 người bị nhiễm vi khuẩn trên ăn mầm cải vào thì trong cơ thể họ có đủ lượng enzyme để loại bỏ sự viêm nhiễm cũng như viêm sưng và giảm được nguy cơ viêm loét gây ra bệnh ung thư dạ dày.
Theo ANTĐ/Xinhua