Cận cảnh phi thuyền trong tham vọng của NASA đưa người trở lại Mặt Trăng

Hùng Cường |

Theo NASA, mục tiêu của sứ mệnh là đưa người phụ nữ đầu tiên và người da màu đầu tiên lên Mặt Trăng. Thông qua dự án, NASA sẽ khám phá nhiều bề mặt Mặt Trăng và thiết lập sự hiện diện lâu dài đầu tiên tại nơi đây.


Cận cảnh phi thuyền trong tham vọng của NASA đưa người trở lại Mặt Trăng - Ảnh 1.

Chương trình Artemis của Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) đã tiến hành công tác chuẩn bị cho chuyến bay của Artemis 1 - giai đoạn đầu tiên của sứ mệnh Artemis - dự kiến ​​cất cánh vào ngày 29/8 sắp tới. Ảnh: Reuters.


Cận cảnh phi thuyền trong tham vọng của NASA đưa người trở lại Mặt Trăng - Ảnh 2.

Đây sẽ là lần đầu tiên một phi thuyền con nhộng chở người được đưa lên Mặt Trăng kể từ sứ mệnh Apollo vào năm 1972. Ảnh: Reuters.


Cận cảnh phi thuyền trong tham vọng của NASA đưa người trở lại Mặt Trăng - Ảnh 3.

Đây cũng chính là giai đoạn đầu của kế hoạch của NASA đưa phi hành gia, khả năng là một phụ nữ đặt chân xuống Mặt Trăng vào năm 2025. Ảnh: Reuters.


Cận cảnh phi thuyền trong tham vọng của NASA đưa người trở lại Mặt Trăng - Ảnh 4.

Sứ mệnh Artemis 1 được lập trình để vận hành tự động, và không có phi hành đoàn. Ảnh: Reuters.


Cận cảnh phi thuyền trong tham vọng của NASA đưa người trở lại Mặt Trăng - Ảnh 5.

Mục tiêu của sứ mệnh là kiểm tra tính hiệu quả của tấm chắn nhiệt trên khoang phi hành đoàn Orion (hay còn gọi là viên nang), đặt phía trên cùng của hệ thống phóng. Ảnh: Reuters.


Cận cảnh phi thuyền trong tham vọng của NASA đưa người trở lại Mặt Trăng - Ảnh 6.

Chuyến bay của tàu Artemis 1 dùng Hệ thống phóng tên lửa không gian (SLS). Ảnh: Reuters.


Cận cảnh phi thuyền trong tham vọng của NASA đưa người trở lại Mặt Trăng - Ảnh 7.

Theo kế hoạch, tàu sẽ rời bệ phóng Pad 39B ở Trung tâm Không gian Kennedy, Florida vào 29/8. Ảnh: Reuters.


Cận cảnh phi thuyền trong tham vọng của NASA đưa người trở lại Mặt Trăng - Ảnh 8.

SLS có sức đẩy 15% lớn hơn Saturn V mà Mỹ sử dụng năm 1969 để đưa tàu Apollo cùng phi hành đoàn lên Mặt Trăng. Ảnh: Reuters.


Cận cảnh phi thuyền trong tham vọng của NASA đưa người trở lại Mặt Trăng - Ảnh 9.

Vụ nổ sẽ đẩy phi thuyền Orion vào quỹ đạo xung quanh Mặt Trăng. Phi thuyền sẽ ở trong không gian trong 42 ngày trước khi quay trở lại Trái đất. Ảnh: NASA.


Cận cảnh phi thuyền trong tham vọng của NASA đưa người trở lại Mặt Trăng - Ảnh 10.

Trong suốt thời gian sứ mệnh Artemis 1 diễn ra, một nhóm nhân viên NASA sẽ ở lại Mission Control 24 giờ một ngày. Được biết, để chuẩn bị cho thời khắc quan trọng này, các đội đã phải tập luyện trong vòng 3 năm. Ảnh: AFP.


Cận cảnh phi thuyền trong tham vọng của NASA đưa người trở lại Mặt Trăng - Ảnh 11.

Chuyến bay của Artemis 1 sẽ không có người điều khiển, nhưng dự kiến vào năm 2024, Artemis 2 sẽ đưa người bay lên quỹ đạo, và đến năm 2025 NASA có kế hoạch cho phi hành gia đáp xuống Mặt Trăng. Ảnh: NASA


Cận cảnh phi thuyền trong tham vọng của NASA đưa người trở lại Mặt Trăng - Ảnh 12.

Ảnh: Dailymail.


Cận cảnh phi thuyền trong tham vọng của NASA đưa người trở lại Mặt Trăng - Ảnh 13.

Như vậy, sau 50 năm tàu Apollo đưa người Mỹ lên Mặt Trăng, Mỹ lại tỏ quyết tâm chinh phục không gian với kế hoạch dài hơi, hợp tác với châu Âu, để quay trở lại hành tinh gần Trái Đất nhất. Ảnh: Reuters.


Cận cảnh phi thuyền trong tham vọng của NASA đưa người trở lại Mặt Trăng - Ảnh 14.

Hơn 10 nước châu Âu đã và đang hợp tác với NASA trong chương trình thám hiểm và khai thác Mặt Trăng. Ảnh: Reuters.


Cận cảnh phi thuyền trong tham vọng của NASA đưa người trở lại Mặt Trăng - Ảnh 15.

Phi thuyền Orion không thể hình thành nếu thiếu Cơ quan Không gian châu Âu. Phía châu Âu đóng góp module vận tải cho dự án Artemis. Ảnh: Reuters.


Cận cảnh phi thuyền trong tham vọng của NASA đưa người trở lại Mặt Trăng - Ảnh 16.

Sứ mệnh Artemis của NASA chính thức được khởi động từ năm 2017. Ảnh: Reuters.


Cận cảnh phi thuyền trong tham vọng của NASA đưa người trở lại Mặt Trăng - Ảnh 17.

Ảnh: Reuters.

Đường dây nóng: 0943 113 999

Soha
Báo lỗi cho Soha

*Vui lòng nhập đủ thông tin email hoặc số điện thoại