Ngày 18/4, hiệp hội
Anh Thắng sông ấp Phước Lộc, xã Xuân Thọ, nơi được mệnh danh là ''thủ phủ'' về hồ tiêu . Điều khó tin, chỉ cách đây vài năm, vào khu vực này chỉ là con đường nhỏ gồ ghề, nhà tranh tre vách nứa, ấy vậy mà bây giờ xuất hiện nhiều biệt thự kiểu Âu, kiểu Á, nhiều tỷ phú đi lên từ
Trong căn nhà khá khang trang, anh Thắng nhớ lại những ngày đầu gian khổ: “Năm 1984, tôi theo gia đình từ Hưng Yên vào đây lập nghiệp khi chưa tốt nghiệp cấp 2. Với vùng đất mới chúng tôi phải cật lực lao động trồng mãng cầu, tỉa bắp... Thời điểm này nước uống còn chưa có nói gì đến nước tưới vườn, tưới rẫy.
Sau đó, gia đình tôi gom góp mua được 3 sào đất (3.000m2) vừa cất chòi ở vừa trồng vài nọc tiêu, xen canh củ mì (sắn). Những lúc không có tiền mua gạo, do không ai mua củ mì, thì phải ăn củ mì thay cơm, pha sữa cho con bằng nước mì với đường.".
Thấy khó mà ''trụ'' nổi với kiểu trồng xen canh, anh Thắng mạnh dạn thực nghiệm
Chị Tạ Thị Diệu (vợ anh Thắng) cũng chia sẻ: "Thời điểm đó, vợ chồng tôi phải thức dậy lúc 2 giờ sáng, tranh thủ leo lên núi dẫn nước về tưới rẫy. Tiêu bắt đầu liên tục tăng giá, tích tiểu thành đại, bắt đầu có cái ăn và của để dành, vợ chồng bàn nhau mua thêm đất liền canh liền cư để tiếp tục canh tác".
Đến năm 2006, trung tâm Khuyến nông huyện
Từ chương trình này, lợi nhuận,
"Đến nay tôi tích cóp mua được 3ha tiêu, 4ha cao su... hằng năm lãi ròng từ 1,8 đến 2,2 tỷ đồng'', anh Thắng hồ hởi nói.
Không chỉ nhiệt tình tham gia chia sẻ kinh nghiệm ở địa phương, anh Thắng còn tư vấn qua điện thoại cho các nhà vườn
Ông Nguyễn Minh Nhật, Phó bí thư huyện ủy
Không ngừng tìm tòi, học hỏi
Anh Thắng chia sẻ: ''Theo kinh nghiệm của tôi,
Với cách trồng của mình, trong thời gian 7 năm liên tục (2006-2012), anh Thắng là người trồng tiêu đạt năng suất cao nhất tỉnh Đồng Nai, với con số kỷ lục 11 tấn tiêu/ha. Để đạt được kết quả như ngày hôm nay, anh đã không ngừng tìm tòi, học hỏi khoa học kỹ thuật, tìm kinh nghiệm qua những hội nghị về ngành tiêu ở nhiều vùng miền...