Hư hỏng trên đường lăn S2, khi bùn phun lên mặt đường lăn. Trước đó, Bộ GTVT đề xuất Chính phủ cho phép sử dụng 4.200 tỷ đồng của ACV để đầu tư, sửa chữa đường băng Sân bay Nội Bài và Tân Sơn Nhất đã xuống cấp, và nhà nước hoàn trả sau.
Hư hỏng trên đường lăn S1
Hư hỏng bê tông nhựa trên đường lăn S3, với những vết hằn lún vệt bánh tàu bay.
Hình ảnh vệt hằn bánh tàu bay trên đường cất hạ cánh 11L/29R.
Phùi bùn trên đường lăn S3. Theo quy định, đường cất hạ cánh và đường lăn là công sản, không giao doanh nghiệp, nên việc đầu tư, sửa chữa do ngân sách đảm bảo.
Hư hỏng bê tông nhựa khu vực S3 tiếp giáp đường cất hạ cánh 11L/29R. Do ngân sách chưa thu xếp được vốn, còn việc ngân sách vay tiền của ACV để làm trước là chưa có tiền lệ, nên sân bay Nội Bài và Tân Sơn Nhất vẫn chưa có kinh phí nâng cấp.
Phùi bùn trên đường lăn S1, mỗi khi tàu bay lượt quá, bùn lại từ dưới phùi lên.
Hình ảnh phùi bùn trên đường lăn S2. Theo ACV, đề xưt lý nền đường băng và đường lăn sân bay Nội Bài, đơn vị này đã đưa công nghệ bơm keo của Mỹ vào áp dụng, nhưng tới nay cũng không còn mấy công hiệu khi nền đã xuống cấp nghiêm trọng.
Hình ảnh phùi bùn trên đường lăn S2.
Hình ảnh hư hỏng nứt vỡ tấm bê tông xi măng trên đường cất hạ cánh 11R/29L. Không ít lần ACV có văn bản kiến nghị Bộ GTVT sửa chữa gấp, nếu không có thể phải đóng cửa sân bay vì thiếu an toàn.
Phùi bùn trên đường cất hạ cánh 11R/29L.
Sửa chữa hư hỏng bê tông nhựa trên đường lăn S3
Hư hỏng trên đường lăn S2
Lớp bê tông xi măng bị dịch chuyển và chênh cao độ tại khu vực tiếp giáp giữa đường cất hạ cánh11R/29L và đường lăn S1 khu vực sân quay đầu Tây sân bay Nội Bài.
Lớp bê tông xi măng bị dịch chuyển và chênh cao độ tại khu vực tiếp giáp giữa đường cất hạ cánh11R/29L và đường lăn S1 khu vực sân quay đầu Tây sân bay Nội Bài.