Sinh vật nhỏ nhưng chứa đầy nọc độc chết người đó chính là rắn phì.
Rắn phì (puff adder) là một loài rắn trong họ Rắn lục thường phân bố ở vùng thảo nguyên và nhất là châu Phi, là thủ phạm gây ra các vụ chết người hàng đầu ở châu Phi vì là loài rắn phổ biến và có tầm hoạt động rộng nhất ở đây.
Rắn phì tung cú đớp cực nhanh. Ảnh: Internet.
Chỉ dài khoảng 1 mét, đầu hình tam giác với chiếc mũi nhọn và cùn, rắn phì có tập tính phục kích con mồi chờ chúng đi ngang qua.
Trong thế giới tự nhiên, các động vật thường đi lại tới các nguồn nước hay thức ăn tạo nên các lối mòn, do đó rắn phì thường mai phục ngay trên các con đường này.
Thế nhưng, thỉnh thoảng chúng lại bắt gặp các động vật to lớn như voi, trâu hay cả tê giác, vì không nhận ra sự có mặt của loài rắn độc, các động vật to lớn có thể vô tình dẫm lên khiến loài rắn này phải tự vệ bằng nọc độc của mình.
Rắn phì có thể giết cả một con tê giác hay không?
Tế giác. Ảnh Internet.
Vậy liệu nọc độc của rắn phì, loài rắn cực độc ở châu Phi có thể giết chết một con tê giác với lớp da bảo vệ được tạo thành từ các lớp chất keo.
Độ dày có thể lên tới 10 cm và cân nặng từ 500 kg tới 1 tấn. Chúng được mệnh danh là những "cỗ xe bọc thép" trong thế giới động vật.
Hãy xem video dưới để biết câu trả lời:
Vết căn của rắn phì có thể giết chết một con tê giác hay không?
Dịch từ: Smithsonianmag