Cận cảnh núi lửa có nguy cơ phát nổ ở Bali: Hình ảnh từ vệ tinh NASA và Google Earth

Trang Ly |

Cột tro bụi từ miệng núi lửa Agung ở đảo Bali, Indonesia đã cao khoảng 4000m. Vệ tinh của NASA liên tục cung cấp các hình ảnh mới nhất.

TheGuardian đưa tin, cùng với cột tro bụi cao hàng nghìn mét phụt lên không trung, ở phần miệng núi lửa Agung đã xuất hiện những dòng dung nham đỏ.

Cận cảnh núi lửa có nguy cơ phát nổ ở Bali: Hình ảnh từ vệ tinh NASA và Google Earth - Ảnh 1.

Ảnh: Anadolu Agency/Getty Images

Cận cảnh núi lửa có nguy cơ phát nổ ở Bali: Hình ảnh từ vệ tinh NASA và Google Earth - Ảnh 2.

Cục khí tượng và hải dương Mỹ cung cấp bản đồ mật độ khí SO2 phụt lên không trung. Nguồn: NOAA.

Các chuyên gia địa chất lo ngại, Agung sẽ phát nổ chỉ trong thời gian ngắn nữa thôi. Điều này khiến cho chính quyền Indonesia nâng mức cảnh báo cao nhất và tiến hành sơ tán hàng trăm nghìn người dân đến nơi an toàn, cách núi lửa này khoảng 10km. (đọc chi tiết tại đây).

Hình ảnh 3D ngọn núi lửa Agung của Google Earth:

Cận cảnh núi lửa có nguy cơ phát nổ ở Bali: Hình ảnh từ vệ tinh NASA và Google Earth - Ảnh 3.

Agung là ngọn núi cao nhất ở đao Bali. Hình ảnh núi lửa Agung từ Google Earth..

Cận cảnh núi lửa có nguy cơ phát nổ ở Bali: Hình ảnh từ vệ tinh NASA và Google Earth - Ảnh 4.

Hình ảnh núi lửa Agung từ Google Earth.

Trong khi đó, vệ tinh của NASA liên tục đưa những hình ảnh mới về tình hình núi lửa Agung. 

Dưới đây là bộ ảnh chụp từ vệ tinh của NASA về cột khói bụi cao hàng nghìn mét phun lên từ miệng núi lửa Agung ở đảo Bali, Indonesia:

Ảnh chụp ngày 28/11:

Cận cảnh núi lửa có nguy cơ phát nổ ở Bali: Hình ảnh từ vệ tinh NASA và Google Earth - Ảnh 5.

Cận cảnh núi lửa có nguy cơ phát nổ ở Bali: Hình ảnh từ vệ tinh NASA và Google Earth - Ảnh 6.

Ảnh chụp ngày 27/11:

Cận cảnh núi lửa có nguy cơ phát nổ ở Bali: Hình ảnh từ vệ tinh NASA và Google Earth - Ảnh 7.

Cận cảnh núi lửa có nguy cơ phát nổ ở Bali: Hình ảnh từ vệ tinh NASA và Google Earth - Ảnh 8.

Cận cảnh núi lửa có nguy cơ phát nổ ở Bali: Hình ảnh từ vệ tinh NASA và Google Earth - Ảnh 9.

Bài viết sử dụng nguồn: EOSDIS Worldview (NASA)

Đường dây nóng: 0943 113 999

Soha
Báo lỗi cho Soha

*Vui lòng nhập đủ thông tin email hoặc số điện thoại