Sức mạnh thiết giáp hạm có trọng tải lên đến gần 21 nghìn tấn của Anh

B.T |

HMS Dreadnought là một thiết giáp hạm của Hải quân Hoàng gia Anh, đã làm nên cuộc cách mạng về sức mạnh hải quân. Nó có lượng giãn nước tiêu chuẩn là 18.120 tấn Anh (18.410 tấn), và lên đến 20.730 tấn Anh (21.060 tấn) khi đầy tải.

Việc đưa nó vào hoạt động năm 1906 đánh dấu một bước tiến bộ đáng kể trong kỹ thuật hải quân khiến tên nó trở nên gắn liền với cả một thế hệ thiết giáp hạm mới, dreadnought, cũng như của lớp tàu đặt tên theo nó.

Việc đưa nó vào hoạt động năm 1906 đánh dấu một bước tiến bộ đáng kể trong kỹ thuật hải quân khiến tên nó trở nên gắn liền với cả một thế hệ thiết giáp hạm mới, "Dreadnought", cũng như của lớp tàu đặt tên theo nó.

Thế hệ thiết giáp hạm trước đó mà nó khiến trở nên lạc hậu được biết đến dưới tên gọi thiết giáp hạm tiền-dreadnought. Nó là chiếc tàu chiến thứ sáu của Hải quân Hoàng gia mang cái tên này.

Thế hệ thiết giáp hạm trước đó mà nó khiến trở nên lạc hậu được biết đến dưới tên gọi thiết giáp hạm tiền Dreadnought. Nó là chiếc tàu chiến thứ sáu của Hải quân Hoàng gia mang cái tên này.

Dreadnought là thiết giáp hạm đầu tiên trong thời đại của nó có một dàn pháo chính đồng nhất, hơn là một số ít pháo cỡ lớn bổ sung với nhiều khẩu pháo nhỏ hơn.
Dreadnought là thiết giáp hạm đầu tiên trong thời đại của nó có một dàn pháo chính đồng nhất, hơn là một số ít pháo cỡ lớn bổ sung với nhiều khẩu pháo nhỏ hơn.
Nó cũng là chiếc tàu chiến chủ lực đầu tiên vận hành bằng turbine hơi nước, khiến nó trở thành thiết giáp hạm nhanh nhất thế giới vào lúc nó hoàn tất.
Nó cũng là chiếc tàu chiến chủ lực đầu tiên vận hành bằng turbine hơi nước, khiến nó trở thành thiết giáp hạm nhanh nhất thế giới vào lúc nó hoàn tất.
Việc hạ thủy nó đã kích thích một cuộc chạy đua vũ trang hải quân, khi các thế lực hải quân khắp thế giới, đặc biệt là Hải quân Đế quốc Đức đổ xô chạy theo trong việc chế tạo dreadnought, là một trong những nguyên nhân sâu xa của Chiến tranh Thế giới thứ nhất.

Việc hạ thủy nó đã kích thích một cuộc chạy đua vũ trang hải quân, khi các thế lực hải quân khắp thế giới, đặc biệt là Hải quân Đế quốc Đức đổ xô chạy theo trong việc chế tạo Dreadnought, là một trong những nguyên nhân sâu xa của Chiến tranh Thế giới thứ nhất.

Dreadnought lớn hơn đáng kể so với hai chiếc thuộc lớp Lord Nelson vốn cũng đang được chế tạo đồng thời.
Dreadnought lớn hơn đáng kể so với hai chiếc thuộc lớp Lord Nelson vốn cũng đang được chế tạo đồng thời.
Nó có chiều dài chung 527 foot (160,6 m), mạn thuyền rộng 82 foot 1 inch (25,0 m) và độ sâu của mớn nước là 29 foot 7,5 inch (9,0 m) khi đầy tải.

Nó có chiều dài chung 527 feet (160,6 m), mạn thuyền rộng 82 feet 1 inch (25,0 m) và độ sâu của mớn nước là 29 feet 7,5 inch (9,0 m) khi đầy tải.

Dreadnought mang theo 2.868 tấn Anh (2.914 t) than cùng bổ sung thêm 1.120 tấn Anh (1.140 t) dầu đốt để phun trên than nhằm làm tăng tốc độ cháy.

Dreadnought mang theo 2.868 tấn Anh (2.914 tấn) than cùng bổ sung thêm 1.120 tấn Anh (1.140 tấn) dầu đốt để phun trên than nhằm làm tăng tốc độ cháy.

Ở trữ lượng nhiên liệu tối đa, nó có thể đi được 6.620 hải lý (12.260 km; 7.620 mi) với tốc độ đường trường 10 hải lý một giờ (19 km/h; 12 mph).

Ở trữ lượng nhiên liệu tối đa, nó có thể đi được 6.620 hải lý (12.260 km; 7.620 mil) với tốc độ đường trường 10 hải lý một giờ (19 km/h; 12 mph).

Vũ trang: 10 × pháo BL 12 in (300 mm) Mark X (5×2); 27 × hải pháo QF 12 pounder 18 cwt Mark I (27×1); 5 × ống phóng ngư lôi ngầm 18 in (460 mm).
Vũ trang: 10 × pháo BL 12 in (300 mm) Mark X (5×2); 27 × hải pháo QF 12 pounder 18 cwt Mark I (27×1); 5 × ống phóng ngư lôi ngầm 18 in (460 mm).
Nó có trọng lượng choán nước tiêu chuẩn là 18.120 tấn Anh (18.410 t), và lên đến 20.730 tấn Anh (21.060 t) khi đầy tải, nặng hơn gần so với những chiếc trước đó.

Nó có lượng choán nước tiêu chuẩn là 18.120 tấn Anh (18.410 tấn), và lên đến 20.730 tấn Anh (21.060 tấn) khi đầy tải, nặng hơn nhiều so với những chiếc trước đó.

Nó có chiều cao khuynh tâm 5,6 foot (1,7 m) khi đầy tải và một đáy kép toàn bộ.

Nó có chiều cao khuynh tâm 5,6 feet (1,7 m) khi đầy tải và một đáy kép toàn bộ.

Dreadnought là thiết giáp hạm đầu tiên sử dụng turbine hơi nước thay cho động cơ hơi nước chuyển động qua lại loại cũ kiểu ba buồng bành trướng đặt dọc.
Dreadnought là thiết giáp hạm đầu tiên sử dụng turbine hơi nước thay cho động cơ hơi nước chuyển động qua lại loại cũ kiểu ba buồng bành trướng đặt dọc.
Nó có hai cặp turbine Parsons dẫn động trực tiếp, mỗi bộ được đặt trong một phòng động cơ riêng biệt và dẫn động hai trục chân vịt.
Nó có hai cặp turbine Parsons dẫn động trực tiếp, mỗi bộ được đặt trong một phòng động cơ riêng biệt và dẫn động hai trục chân vịt.
Các trục phía ngoài được nối với turbine áp lực cao và phía sau, trong khi turbine áp lực thấp được nối với các trục phía trong. Một turbine chạy đường trường cũng được nối với trục chân vịt phía trong, cho dù chúng không được thường sử dụng và sau cùng được tháo rời.
Các trục phía ngoài được nối với turbine áp lực cao và phía sau, trong khi turbine áp lực thấp được nối với các trục phía trong. Một turbine chạy đường trường cũng được nối với trục chân vịt phía trong, cho dù chúng không được thường sử dụng và sau cùng được tháo rời.

Đường dây nóng: 0943 113 999

Soha
Báo lỗi cho Soha

*Vui lòng nhập đủ thông tin email hoặc số điện thoại