Phi công lái "bại tướng" F-15 ca ngợi Su-30MKM hết lời

Không chỉ Typhoon thua trước Su-30MKI của Ấn Độ, mà các chiến đấu cơ phương Tây đã có "truyền thống" thua mỗi khi đối đầu với tiêm kích Nga sản xuất.

Tại cuộc diễn tập Không quân hồi tháng 6/2012 giữa tiêm kích Su-30MKM của Không quân Hoàng gia Malaysia và tiêm kích F-15 của Không quân Mỹ, những phi công lái F-15 đã hoàn toàn bị thuyết phục bởi khả năng của máy bay Malaysia.

Tại cuộc diễn tập Không quân hồi tháng 6/2012 giữa tiêm kích Su-30MKM của Không quân Hoàng gia Malaysia và tiêm kích F-15 của Không quân Mỹ, những phi công lái F-15 đã hoàn toàn bị thuyết phục bởi khả năng của máy bay Malaysia.

Chúng tôi bay cùng với Sukhoi một chọi một, trong điều kiện nhìn thấy nhau, thực hiện một số lượng lớn các nhiệm vụ. Đúng như mong đợi, những chiếc máy bay mới của họ thể hiện một cách tuyệt vời, vượt trội hơn hẳn so với máy bay của chúng tôi.

"Chúng tôi bay cùng với Sukhoi một chọi một, trong điều kiện nhìn thấy nhau, thực hiện một số lượng lớn các nhiệm vụ. Đúng như mong đợi, những chiếc máy bay mới của họ thể hiện một cách tuyệt vời, vượt trội hơn hẳn so với máy bay của chúng tôi.

Trong chuyến bay, họ đã chứng minh tính cơ động nhanh trong thời gian thực thi các nhiệm vụ chiến đấu diễn tập cơ bản.

Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ với điều kiện không hiển thị, các máy bay đã trình diễn khả năng làm chủ tình hình trên không, Chuẩn tướng Molloy - Phi đoàn trưởng Phi đoàn 18, Không quân Mỹ nói.

Trong chuyến bay, họ đã chứng minh tính cơ động nhanh trong thời gian thực thi các nhiệm vụ chiến đấu diễn tập cơ bản.

Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ với điều kiện không hiển thị, các máy bay đã trình diễn khả năng làm chủ tình hình trên không", Chuẩn tướng Molloy - Phi đoàn trưởng Phi đoàn 18, Không quân Mỹ nói.

Để có được chiến thắng thuyết phục của Su-30MKM trước F-15, chiến đấu cơ do Sukhoi sản xuất sở hữu những khả năng vượt trội với máy bay F-15 của Mỹ, theo phân tích của Tạp chí công nghệ quốc phòng Defense One (Mỹ). Trong ảnh: Tiêm kích Su-30MKM.

Để có được chiến thắng thuyết phục của Su-30MKM trước F-15, chiến đấu cơ do Sukhoi sản xuất sở hữu những khả năng vượt trội với máy bay F-15 của Mỹ, theo phân tích của Tạp chí công nghệ quốc phòng Defense One (Mỹ). Trong ảnh: Tiêm kích Su-30MKM.

Cụ thể, Su-30MKM được coi là hiện đại nhất khu vực Đông Nam Á với tính cơ động, hệ thống radar vượt trội so với máy bay Mỹ.

Điều làm nên sự cơ động vượt trội so với F-15 đó là Su-30MKM thiết kế với cặp cánh mũi cho phép tiêm kích này cơ động hơn trong các tình huống không chiến tầm gần. Trong ảnh: Tiêm kích Su-30MKM.

Cụ thể, Su-30MKM được coi là hiện đại nhất khu vực Đông Nam Á với tính cơ động, hệ thống radar vượt trội so với máy bay Mỹ.

Điều làm nên sự cơ động vượt trội so với F-15 đó là Su-30MKM thiết kế với cặp cánh mũi cho phép tiêm kích này cơ động hơn trong các tình huống không chiến tầm gần. Trong ảnh: Tiêm kích Su-30MKM.

Bên cạnh đó, Su-30MKM còn trang bị động cơ tuốc bin phản lực AL-31FP có khả năng phụt chỉnh hướng.

Nghĩa là vòi phun của động cơ có khả năng di chuyển lên xuống trong mặt phẳng ±15 độ, điều hoàn toàn không có trên tiêm kích F-15. Trong ảnh: Tiêm kích F-15.

Bên cạnh đó, Su-30MKM còn trang bị động cơ tuốc bin phản lực AL-31FP có khả năng phụt chỉnh hướng.

Nghĩa là vòi phun của động cơ có khả năng di chuyển lên xuống trong mặt phẳng ±15 độ, điều hoàn toàn không có trên tiêm kích F-15. Trong ảnh: Tiêm kích F-15.

Sự kết hợp cánh mũi cùng động cơ phụt chỉnh hướng giúp Su-30MKM trở nên vượt trội về tính cơ động, linh hoạt trong các cuộc không chiến.

Su-30MKM có khả năng đạt tốc độ tối đa tới 2.120km/h (trong phân khúc này, F-15 tỏ ra nhỉnh hơn khi đạt tốc độ tối đa 2.655 km/h) ở trần bay cao, tầm bay xa đến 3.000km, thời gian hoạt động liên tục trên không 3,75 giờ (hoặc 10 giờ nếu được tiếp nhiên liệu trên không). Trong ảnh: Tiêm kích F-15.

Sự kết hợp cánh mũi cùng động cơ phụt chỉnh hướng giúp Su-30MKM trở nên vượt trội về tính cơ động, linh hoạt trong các cuộc không chiến.

Su-30MKM có khả năng đạt tốc độ tối đa tới 2.120km/h (trong phân khúc này, F-15 tỏ ra nhỉnh hơn khi đạt tốc độ tối đa 2.655 km/h) ở trần bay cao, tầm bay xa đến 3.000km, thời gian hoạt động liên tục trên không 3,75 giờ (hoặc 10 giờ nếu được tiếp nhiên liệu trên không). Trong ảnh: Tiêm kích F-15.

Điểm mạnh tiếp theo là Su-30MKM trang bị hệ thống radar mạng pha điện tử bị động NIIP N011M BARS có tầm trinh sát xa đến 400km, theo dõi ở cự ly 200km ở bán cầu trước hoặc 60km ở bán cầu sau trong chiến đấu không đối không (bám bắt cùng lúc 15 mục tiêu và dẫn hướng tên lửa diệt 4 mục tiêu).

Trong chế độ không đối đất/đối hải, nó có thể phát hiện nhóm xe tăng ở cự ly 40-50km hoặc tàu khu trục ở cự ly 80-120km.

Điểm mạnh tiếp theo là Su-30MKM trang bị hệ thống radar mạng pha điện tử bị động NIIP N011M BARS có tầm trinh sát xa đến 400km, theo dõi ở cự ly 200km ở bán cầu trước hoặc 60km ở bán cầu sau trong chiến đấu không đối không (bám bắt cùng lúc 15 mục tiêu và dẫn hướng tên lửa diệt 4 mục tiêu).

Trong chế độ không đối đất/đối hải, nó có thể phát hiện nhóm xe tăng ở cự ly 40-50km hoặc tàu khu trục ở cự ly 80-120km.

Tính năng của N011M BARS vượt trội hoàn toàn radar AN/APG-63 trên F-15 khi chỉ có thể phát hiện và theo dõi máy bay, các mục tiêu ở khoảng cách trên 160 km.

Tính năng của N011M BARS vượt trội hoàn toàn radar AN/APG-63 trên F-15 khi chỉ có thể phát hiện và theo dõi máy bay, các mục tiêu ở khoảng cách trên 160 km.

Ngoài radar, hệ thống điện tử hàng không của Su-30MKM có nhiều khác biệt lớn so với máy bay Mỹ.

Theo đó, Su-30MKM không hoàn toàn dùng “hàng Nga” mà pha trộn cả “hàng Pháp, Nam Phi” gồm: hệ thống định vị hồng ngoại nhìn phía trước NAVFLIR và thiết bị chỉ thị mục tiêu laser của Pháp; cảm biến cảnh báo tên lửa và cảm biến cảnh báo laser của Nam Phi cung cấp.

Ngoài radar, hệ thống điện tử hàng không của Su-30MKM có nhiều khác biệt lớn so với máy bay Mỹ.

Theo đó, Su-30MKM không hoàn toàn dùng “hàng Nga” mà pha trộn cả “hàng Pháp, Nam Phi” gồm: hệ thống định vị hồng ngoại nhìn phía trước NAVFLIR và thiết bị chỉ thị mục tiêu laser của Pháp; cảm biến cảnh báo tên lửa và cảm biến cảnh báo laser của Nam Phi cung cấp.

Về hệ thống hỏa lực, Su-30MKM có tải trọng lên tới 8 tấn, trong khi F-15 khiêm tốn hơn khi chỉ mang được 7,3 tấn.

Đặc biệt, Su-30MKM có khả năng mang được thêm “hàng khủng” trong tác chiến không đối không, tên lửa không đối không tầm siêu xa Novator KS-172 AAM-L đạt tầm bắn xa tới 300-400km, dùng đầu tự dẫn radar chủ động pha cuối. Trong ảnh: Tiêm kích F-15.

Về hệ thống hỏa lực, Su-30MKM có tải trọng lên tới 8 tấn, trong khi F-15 khiêm tốn hơn khi chỉ mang được 7,3 tấn.

Đặc biệt, Su-30MKM có khả năng mang được thêm “hàng khủng” trong tác chiến không đối không, tên lửa không đối không tầm siêu xa Novator KS-172 AAM-L đạt tầm bắn xa tới 300-400km, dùng đầu tự dẫn radar chủ động pha cuối. Trong ảnh: Tiêm kích F-15.

Trong khi đó, F-15 khá lép vế trước Su-30MKM, Defense One khẳng định.

Cụ thể, dù tiêm kích F-15 được sử dụng cho vai trò chủ yếu chiếm ưu thế trên không và khả năng tăng tốc ấn tượng khi bay thẳng đứng (F-15 có thể lên tới trần bay 10.000m trong khoảng 60 giây) nhưng khả năng này chưa thấm vào đâu so với Su-30MKM. Trong ảnh: Tiêm kích F-15.

Trong khi đó, F-15 khá lép vế trước Su-30MKM, Defense One khẳng định.

Cụ thể, dù tiêm kích F-15 được sử dụng cho vai trò chủ yếu chiếm ưu thế trên không và khả năng tăng tốc ấn tượng khi bay thẳng đứng (F-15 có thể lên tới trần bay 10.000m trong khoảng 60 giây) nhưng khả năng này chưa thấm vào đâu so với Su-30MKM. Trong ảnh: Tiêm kích F-15.

F-15 có chất tải cánh (tỷ lệ trọng lượng trên diện tích cánh nhỏ) nhỏ và tỷ lệ lực đẩy trên trọng lượng lớn cho phép nó quay vòng hẹp mà không mất tốc độ.

Ngoài ra, F-15 được trang bị một hệ thống điện tử đa năng gồm radar điều khiển hỏa lực tầm xa, màn hình HUD, hệ thống dẫn đường, hệ thống chế áp điện tử. Trong ảnh: Tiêm kích F-15.

F-15 có chất tải cánh (tỷ lệ trọng lượng trên diện tích cánh nhỏ) nhỏ và tỷ lệ lực đẩy trên trọng lượng lớn cho phép nó quay vòng hẹp mà không mất tốc độ.

Ngoài ra, F-15 được trang bị một hệ thống điện tử đa năng gồm radar điều khiển hỏa lực tầm xa, màn hình HUD, hệ thống dẫn đường, hệ thống chế áp điện tử. Trong ảnh: Tiêm kích F-15.

Tuy nhiên, chuyên gia của tạp chí Defense One an ủi rằng, sở dĩ có những điểm thua kém trên là do F-15 được sản xuất trong giai đoạn 1979 - 1985, trong khi đó Su-30MKM của Malaysia là dòng chiến đấu cơ thế hệ mới, vì vậy việc F-15 thua trước Su-30MKM trong cuộc đấu tay đôi là điều hoàn toàn dễ hiểu. Trong ảnh: Tiêm kích F-15.

Tuy nhiên, chuyên gia của tạp chí Defense One an ủi rằng, sở dĩ có những điểm thua kém trên là do F-15 được sản xuất trong giai đoạn 1979 - 1985, trong khi đó Su-30MKM của Malaysia là dòng chiến đấu cơ thế hệ mới, vì vậy việc F-15 thua trước Su-30MKM trong cuộc đấu tay đôi là điều hoàn toàn dễ hiểu. Trong ảnh: Tiêm kích F-15.

Đường dây nóng: 0943 113 999

Soha
Báo lỗi cho Soha

*Vui lòng nhập đủ thông tin email hoặc số điện thoại