Kịch bản tiêm kích Su-35 cùng hiện diện trên Biển Đông

Hãng Sputnik dẫn nguồn từ công ty xuất khẩu vũ khí Rosoboronexport cho biết, Nga quyết định đưa Su-35 đi đấu thầu dự án của Indonesia.

Thông tin này được ông Sergey Kornev, người đại diện của công ty xuất khẩu vũ khí Rosoboronexport (Nga) cho biết. Theo vị quan chức này, Không quân Indonesia đang cân nhắc mua các tiêm kích đa nhiệm Nga nhằm thay thế phi đội chiến đấu cơ do Mỹ sản xuất đã lỗi thời.
Thông tin này được ông Sergey Kornev, người đại diện của công ty xuất khẩu vũ khí Rosoboronexport (Nga) cho biết. Theo vị quan chức này, Không quân Indonesia đang cân nhắc mua các tiêm kích đa nhiệm Nga nhằm thay thế phi đội chiến đấu cơ do Mỹ sản xuất đã lỗi thời.
“Chúng tôi đang chờ đợi cuộc đấu thầu và chúng tôi chắc chắn sẽ tham gia nó”, vị quan chức này cho biết tại triển lãm hàng không Le Bourget, đang diễn ra ở Paris, Pháp và nhấn mạnh đến sự cần thiết của việc phát triển tiềm năng xuất khẩu cho Su-35.
“Chúng tôi đang chờ đợi cuộc đấu thầu và chúng tôi chắc chắn sẽ tham gia nó”, vị quan chức này cho biết tại triển lãm hàng không Le Bourget, đang diễn ra ở Paris, Pháp và nhấn mạnh đến sự cần thiết của việc phát triển tiềm năng xuất khẩu cho Su-35.
Trước khi Nga đưa ra thông tin này, ngày 19/1/2015, Tổng tư lệnh Quân đội Indonesia Moeldoko cho biết, hiện chính phủ có 3 lựa chọn: Su-35 của Sukhoi Nga, F-16 của Mỹ và JAS của SAAB Thụy Điển. Đồng thời ông Moeldoko tiết lộ thêm: “Chúng tôi đã đưa ra 3 phương án lựa chọn cho Bộ Quốc phòng, nhưng không quân thích Su-35 hơn”.

Trước khi Nga đưa ra thông tin này, ngày 19/1/2015, Tổng tư lệnh Quân đội Indonesia Moeldoko cho biết, hiện chính phủ có 3 lựa chọn: Su-35 của Sukhoi Nga, F-16 của Mỹ và JAS-39 của SAAB Thụy Điển.

Đồng thời ông Moeldoko tiết lộ thêm: “Chúng tôi đã đưa ra 3 phương án lựa chọn cho Bộ Quốc phòng, nhưng không quân thích Su-35 hơn”.

Trước đó, tờ Kompas dẫn lời Đại sứ Nga tại Indonesia Mikhail Galuzin cho biết, Nga hy vọng Indonesia chấp thuận mua tiêm kích Sukhoi Su-35 nhằm tăng cường khả năng phòng thủ quốc gia này. Chúng tôi mong đợi một thỏa thuận mua Su-35 có thể diễn ra. Hợp tác quân sự giữa hai nước đã diễn ra trong suốt một thời gian dài và chúng tôi muốn tiếp tục phát triển hơn nữa, ông Galuzin tuyên bố.

Trước đó, tờ Kompas dẫn lời Đại sứ Nga tại Indonesia Mikhail Galuzin cho biết, Nga hy vọng Indonesia chấp thuận mua tiêm kích Sukhoi Su-35 nhằm tăng cường khả năng phòng thủ quốc gia này.

"Chúng tôi mong đợi một thỏa thuận mua Su-35 có thể diễn ra. Hợp tác quân sự giữa hai nước đã diễn ra trong suốt một thời gian dài và chúng tôi muốn tiếp tục phát triển hơn nữa", ông Galuzin tuyên bố.

Việc Indonesia tăng cường sức mạnh cho phi đội chiến đấu cơ của mình là do cạnh tranh ở Biển Đông trầm trọng hơn, Không quân Indonesia hy vọng triển khai nhiều nguồn lực hơn ở khu vực này để bảo vệ lãnh thổ, ông ông Moeldoko tiết lộ về mục đích của bản kế hoạch này.

Việc Indonesia tăng cường sức mạnh cho phi đội chiến đấu cơ của mình là do cạnh tranh ở Biển Đông trầm trọng hơn, Không quân Indonesia hy vọng triển khai nhiều nguồn lực hơn ở khu vực này để bảo vệ lãnh thổ, ông Moeldoko tiết lộ về mục đích của bản kế hoạch này.

Phát biểu trong buổi lễ nhậm chức của Phó Tham mưu trưởng không quân Agus Supriyatna hôm 15/1 tại căn cứ không quân Halim, Jakarta, ông Moeldoko cho rằng: “Trong tương lai, tôi hy vọng Không quân Indonesia sẽ có thể thúc đẩy chủ quyền của chúng ta, đặc biệt là ở Biển Đông”.
Phát biểu trong buổi lễ nhậm chức của Phó Tham mưu trưởng không quân Agus Supriyatna hôm 15/1 tại căn cứ không quân Halim, Jakarta, ông Moeldoko cho rằng: “Trong tương lai, tôi hy vọng Không quân Indonesia sẽ có thể thúc đẩy chủ quyền của chúng ta, đặc biệt là ở Biển Đông”.
Ông cũng cho biết, thúc đẩy chủ quyền trên không ở Biển Đông rất quan trọng, ngoài đạt được quan hệ đối tác an ninh với các nước láng giềng, cũng cải thiện kinh tế quốc dân. Ông Moeldoko nói với hàng nghìn binh sĩ không quân tham gia buổi lễ nhậm chức, cho rằng: “Điều này cần một lực lượng đường không mạnh, ngoại giao linh hoạt và giám sát chặt chẽ”.

Ông cũng cho biết, thúc đẩy chủ quyền trên không ở Biển Đông rất quan trọng, ngoài đạt được quan hệ đối tác an ninh với các nước láng giềng, cũng cải thiện kinh tế quốc dân.

Ông Moeldoko nói với hàng nghìn binh sĩ không quân tham gia buổi lễ nhậm chức, cho rằng: “Điều này cần một lực lượng đường không mạnh, ngoại giao linh hoạt và giám sát chặt chẽ”.

Trước khi Indonesia công khai kế hoạch trang bị tiêm kích Su-35 cho phi đội hoạt động tại Biển Đông, mục đích theo đuổi thương vụ Su-35 của Trung Quốc được cho rằng là để phục vụ cho tham vọng của Bắc Kinh cũng tại vùng biển này. Nhận định này được một đại diện của công ty xuất khẩu vũ khí nhà nước của Nga, Rosoboronexport đưa ra.

Trước khi Indonesia công khai kế hoạch trang bị tiêm kích Su-35 cho phi đội hoạt động tại Biển Đông, mục đích theo đuổi thương vụ Su-35 của Trung Quốc được cho rằng là để phục vụ cho tham vọng của Bắc Kinh cũng tại vùng biển này.

Nhận định trên được một đại diện của công ty xuất khẩu vũ khí nhà nước của Nga, Rosoboronexport đưa ra.

Vị đại diện này cho biết, mục đích của Trung Quốc trong thương vụ về thế hệ máy bay chiến đấu mới trên là những tiến bộ công nghệ và chiến lược để kiểm soát những khu vực tranh chấp trên Biển Đông và nếu thương vụ giữa Nga và Trung Quốc thành công, điều này có thể có tác động ngay lập tức trên các tranh chấp.

Vị đại diện cho biết, mục đích của Trung Quốc trong thương vụ mua máy bay chiến đấu trên là những tiến bộ công nghệ và chiến lược để kiểm soát những khu vực tranh chấp trên Biển Đông và nếu thành công, điều này có thể có tác động ngay lập tức trên các tranh chấp.

Theo vị đại diện này, ban đầu nhiều chuyên gia đã có nhận định rằng, nếu mua được Su-35 Trung Quốc sẽ sử dụng tại biển Hoa Đông. Tuy nhiên, sau khi phân tích các tính năng của Su-35, các chuyên gia Nga cho rằng Trung Quốc có thể sẽ triển khai tiêm kích đa năng tối tân Su-35 tới khu vực Biển Đông thay vì Hoa Đông.

Theo vị đại diện này, ban đầu nhiều chuyên gia đã có nhận định rằng, nếu mua được Su-35 Trung Quốc sẽ sử dụng tại biển Hoa Đông.

Tuy nhiên, sau khi phân tích các tính năng của Su-35, các chuyên gia Nga cho rằng Trung Quốc có thể sẽ triển khai tiêm kích đa năng tối tân Su-35 tới khu vực Biển Đông thay vì Hoa Đông.

Bởi theo các chuyên gia này, tại khu vực không phận Hoa Đông, Su-35 không thể phát huy hết ưu thế. Ưu thế bay xa của Su-35 sẽ phát huy tác dụng thực sự tại Biển Đông, thiết lập mạng phòng thủ trên không phía trước đảo Hải Nam, thực hiện cuộc tuần tra mà không cần tiếp nhiên liệu trên Biển Đông trong thời gian dài.

Bởi theo các chuyên gia này, tại khu vực không phận Hoa Đông, Su-35 không thể phát huy hết ưu thế.

Ưu thế bay xa của Su-35 sẽ phát huy tác dụng thực sự tại Biển Đông, thiết lập mạng phòng thủ trên không phía trước đảo Hải Nam, thực hiện cuộc tuần tra mà không cần tiếp nhiên liệu trên Biển Đông trong thời gian dài.

Và nếu thương vụ Su-35 được thực hiện, nó sẽ ảnh hưởng trực tiếp đối với những tranh chấp trên Biển Đông. Su-35 sẽ góp phần nâng cao thực lực của Trung Quốc để đối phó với những xung đột có thể xảy ra trong tương lai.
Và nếu thương vụ Su-35 được thực hiện, nó sẽ ảnh hưởng trực tiếp đối với những tranh chấp trên Biển Đông. Su-35 sẽ góp phần nâng cao thực lực của Trung Quốc để đối phó với những xung đột có thể xảy ra trong tương lai.

Đường dây nóng: 0943 113 999

Soha
Báo lỗi cho Soha

*Vui lòng nhập đủ thông tin email hoặc số điện thoại