"Cha đẻ" F-16: F-35 thành mồi ngon cho tiêm kích Nga

Động cơ quá nóng, thiết kế không khoa học, tốc độ thấp, khả năng tàng hình kém... là những điểm yếu khiến F-35 vô dụng trước tiêm kích Su-30/35 của Nga.

Chuyên gia Trung Quốc: J-15 có thể đánh bại F-35B Chuyên gia Trung Quốc: J-15 có thể đánh bại F-35B

(Soha.vn) - Cao Weidong còn cho rằng nhờ J-15 có thể đánh bại F-35B mà tàu sân bay Liêu Ninh của TQ có thể chiến thắng trước tàu sân bay HMS Queen Elizabeth của Hải quân Anh.

Khi các nhà quân sự Mỹ tạo ra F-35, họ đã hi vọng cho ra đời một siêu chiến đấu cơ sát thủ nhất mọi thời đại nhưng thật nghịch lý khi máy bay này có nguy cơ biến thành kẻ bị săn. F-35 trong các cuộc đọ sức với đối thủ của nó là dòng Su-30 Flanker ở môi trường giả lập đã nhiều lần thất bại.

Khi các nhà quân sự Mỹ tạo ra F-35, họ đã hi vọng cho ra đời một siêu chiến đấu cơ sát thủ nhất mọi thời đại nhưng thật nghịch lý khi máy bay này có nguy cơ biến thành kẻ bị săn. F-35 trong các cuộc đọ sức với đối thủ của nó là dòng Su-30 Flanker ở môi trường giả lập đã nhiều lần thất bại.

F-35 Lightning II mang trên mình đầy rẫy các lỗi thiết kế: Đôi cánh ngắn và mụ mẫm làm giảm lực nâng và khả năng cơ động, cái thân củ hành kém khí động học, chậm chạp, một động cơ siêu nóng chẳng khác nào đèn báo tín hiệu cho các radar đối phương. Đó chỉ là một vài trong số các lỗ hổng lớn của F-35 bị phơi bày khi không chiến, chuyên gia an ninh quốc gia Mỹ Wheeler nói về F-35.
F-35 Lightning II mang trên mình đầy rẫy các lỗi thiết kế: "Đôi cánh ngắn và mụ mẫm làm giảm lực nâng và khả năng cơ động, cái thân củ hành kém khí động học, chậm chạp, một động cơ siêu nóng chẳng khác nào đèn báo tín hiệu cho các radar đối phương. Đó chỉ là một vài trong số các lỗ hổng lớn của F-35 bị phơi bày khi không chiến", chuyên gia an ninh quốc gia Mỹ Wheeler nói về F-35.
Với hơn 600 chiếc Flanker (định danh của NATO với tiêm kích Su-27 đến Su-30, Su-35) đang phục vụ trong các lực lượng không quân trên thế giới, tham vọng của dòng máy bay thế hệ thứ 5 F-35 có vẻ không còn nhiều cơ sở để tồn tại.
Với hơn 600 chiếc Flanker (định danh của NATO với tiêm kích Su-27 đến Su-30, Su-35) đang phục vụ trong các lực lượng không quân trên thế giới, tham vọng của dòng máy bay thế hệ thứ 5 F-35 có vẻ không còn nhiều cơ sở để tồn tại.
Trong khi đó, Kỹ sư hàng không Pierre Sprey (là một trong những cha đẻ của tiêm kích F-16 Falcon và cường kích A-10Thunderbolt II, hai trong số những chương trình máy bay chiến đấu thành công nhất của Không quân Mỹ đương đại) đã phát biểu trong một cuộc phỏng vấn trên truyền hình Hà Lan: “Nó (F-35) là con gà tây”.

Trong khi đó, Kỹ sư hàng không Pierre Sprey (là một trong những cha đẻ của tiêm kích F-16 Falcon và cường kích A-10Thunderbolt II, hai trong số những chương trình máy bay chiến đấu thành công nhất của Không quân Mỹ đương đại) đã phát biểu trong một cuộc phỏng vấn trên truyền hình Hà Lan: “Nó (F-35) là con gà tây”.

Hình dạng của F-35 mang nhiều bất lợi. Sprey bình luận: “Hầu hết các máy bay hạng nặng đề có hình dạng khí động đẹp. Nhưng ở đây (F-35) vì tàng hình họ đã phải làm cho nó có dạng củ hành, rất cồng kềnh để mang vũ khí bên trong thân”.
Hình dạng của F-35 mang nhiều bất lợi. Sprey bình luận: “Hầu hết các máy bay hạng nặng đề có hình dạng khí động đẹp. Nhưng ở đây (F-35) vì tàng hình họ đã phải làm cho nó có dạng củ hành, rất cồng kềnh để mang vũ khí bên trong thân”.
Vũ khí để bên ngoài sẽ làm tăng tiết diện phản xạ radar. “Đây là một sự trả giá rất lớn đến hiệu suất của tiêm kích và giờ đây nó đã to lớn và nặng nề như một máy bay ném bom”.
Vũ khí để bên ngoài sẽ làm tăng tiết diện phản xạ radar. “Đây là một sự trả giá rất lớn đến hiệu suất của tiêm kích và giờ đây nó đã to lớn và nặng nề như một máy bay ném bom”.
Trọng tải nội thấp là một điểm yếu chết người mà Lockheed-Martin đã mang đến cho F-35. Máy bay mang được hai quả bom lớn, bốn quả bom nhỏ và tối đa là 4 tên lửa dùng cho cuộc không chiến ngoài tầm nhìn (BVR).
Trọng tải nội thấp là một điểm yếu chết người mà Lockheed-Martin đã mang đến cho F-35. Máy bay mang được hai quả bom lớn, bốn quả bom nhỏ và tối đa là 4 tên lửa dùng cho cuộc không chiến ngoài tầm nhìn (BVR).
Không quân Mỹ tuyên bố radar siêu việt của F-35 có thể phát hiện và điều khiển các tên lửa tấn công máy bay địch ở khoảng cách rất xa. Nhưng giết chết đối phương bằng không chiến ngoài tầm nhìn về cơ bản vẫn là một giấc mơ lý thuyết.
Không quân Mỹ tuyên bố radar siêu việt của F-35 có thể phát hiện và điều khiển các tên lửa tấn công máy bay địch ở khoảng cách rất xa. Nhưng giết chết đối phương bằng không chiến ngoài tầm nhìn về cơ bản vẫn là một giấc mơ lý thuyết.
Trong thực tế, tại chiến tranh xâm lược Việt Nam, các phi công F-4 rất chăm chú đến khái niệm không chiến ngoài tầm nhìn và tiêu diệt đối phương bằng tên lửa. F-4 mang được số tên lửa gấp 4 lần đối thủ của nó là tiêm kích đánh chặn nhỏ bé MiG-21. Điều này khiến người ta tin nó không cần trang bị pháo hàng không. Nhưng kết quả phũ phàng trong nhiều lần đối đầu đã khiến người Mỹ phải trang bị lại pháo cho F-4.
Trong thực tế, tại chiến tranh xâm lược Việt Nam, các phi công F-4 rất chăm chú đến khái niệm không chiến ngoài tầm nhìn và tiêu diệt đối phương bằng tên lửa. F-4 mang được số tên lửa gấp 4 lần đối thủ của nó là tiêm kích đánh chặn nhỏ bé MiG-21. Điều này khiến người ta tin nó không cần trang bị pháo hàng không. Nhưng kết quả phũ phàng trong nhiều lần đối đầu đã khiến người Mỹ phải trang bị lại pháo cho F-4.
Nga là nước sở hữu kho tên lửa không đối không BVR đa dạng và phong phú nhất trên thế giới. Các máy bay Flanker có tối thiểu 8 mấu treo tên lửa dưới cánh đó là cơ sở để chúng có thể bắn vài quả tên lửa vào một mục tiêu tốc độ cao. Đó là sự áp đảo về hỏa lực mà người Mỹ phải đối mặt. Trong ảnh: Tiêm kích Su-35S của Nga.
Nga là nước sở hữu kho tên lửa không đối không BVR đa dạng và phong phú nhất trên thế giới. Các máy bay Flanker có tối thiểu 8 mấu treo tên lửa dưới cánh đó là cơ sở để chúng có thể bắn vài quả tên lửa vào một mục tiêu tốc độ cao. Đó là sự áp đảo về hỏa lực mà người Mỹ phải đối mặt. Trong ảnh: Tiêm kích Su-35S của Nga.
Không chiến như một cuộc đấu kiếm. Những chiếc Flanker có thêm sự vượt trội về khả năng cơ động. Không giống như F-22, F-35 bị đánh giá là chỉ bằng phân nửa Su-30 khi không chiến trong tầm nhìn. Trong ảnh: Tiêm kích Su-35S của Nga.
Không chiến như một cuộc đấu kiếm. Những chiếc Flanker có thêm sự vượt trội về khả năng cơ động. Không giống như F-22, F-35 bị đánh giá là chỉ bằng phân nửa Su-30 khi không chiến trong tầm nhìn. Trong ảnh: Tiêm kích Su-35S của Nga.
Winslow T. Wheeler, Giám đốc Dự án cải cách quân sự Straus, Trung tâm thông tin Bộ Quốc phòng Mỹ còn cho biết: “F-35 quá nặng nề và chậm chạp để có thể thành công trong vai trò như chiến đấu cơ” và “nếu phải đối mặt với một kẻ thù có lực lượng không quân hùng mạnh, chúng ta sẽ gặp rắc rối”.
Winslow T. Wheeler, Giám đốc Dự án cải cách quân sự Straus, Trung tâm thông tin Bộ Quốc phòng Mỹ còn cho biết: “F-35 quá nặng nề và chậm chạp để có thể thành công trong vai trò như chiến đấu cơ” và “nếu phải đối mặt với một kẻ thù có lực lượng không quân hùng mạnh, chúng ta sẽ gặp rắc rối”.
Vấn đề lớn nhất trong thiết kế của F-35 là sự đặt cược của các nhà chế tạo vào khả năng tàng hình và radar tầm xa để bù đắp cho sự yếu kém về tốc độ và khả năng cơ động. Nhưng tàng hình không phải là phép màu vạn năng, nó hoàn toàn không phải là tấm áo choàng khiến máy bay trở lên trong suốt.
Vấn đề lớn nhất trong thiết kế của F-35 là sự đặt cược của các nhà chế tạo vào khả năng tàng hình và radar tầm xa để bù đắp cho sự yếu kém về tốc độ và khả năng cơ động. Nhưng tàng hình không phải là phép màu vạn năng, nó hoàn toàn không phải là tấm áo choàng khiến máy bay trở lên trong suốt.
Thêm vào đó, các hệ thống radar chống tàng hình của Nga đang ngày một tỏ ra tốt hơn. Đó là những hệ thống radar cho phòng không mặt đất hoặc radar tìm kiếm và theo dõi bằng hồng ngoại IRST cho máy bay chiến đấu tiên tiến.

Thêm vào đó, các hệ thống radar chống tàng hình của Nga đang ngày một tỏ ra tốt hơn. Đó là những hệ thống radar cho phòng không mặt đất hoặc radar tìm kiếm và theo dõi bằng hồng ngoại IRST cho máy bay chiến đấu tiên tiến.

Những vấn đề của dòng bay tàng hình thế hệ mới nhất của Mỹ đã trở thành câu chuyện kinh điển về sự thất bại, Winslow T. Wheeler kết luận.
Những vấn đề của dòng bay tàng hình thế hệ mới nhất của Mỹ đã trở thành câu chuyện kinh điển về sự thất bại, Winslow T. Wheeler kết luận.

Đường dây nóng: 0943 113 999

Soha
Báo lỗi cho Soha

*Vui lòng nhập đủ thông tin email hoặc số điện thoại