Dưới đây là 10 quân đội mạnh nhất tại châu Á nằm trong danh sách đó.
Đáng chú ý, trong số này có 2 quốc gia xuyên lục địa là Thổ Nhĩ Kỳ và Nga, với lãnh thổ nằm cả ở châu Á và châu Âu nhưng vẫn được Business Insider xếp vào danh sách chung với các quốc gia có toàn bộ lãnh thổ nằm ở châu Á.
10. Pakistan
Xe tăng Al Khalid trong cuộc duyệt binh quân sự tại Islamabad, Pakistan ngày 23/3/2017. Ảnh: Reuters
Thứ hạng: 17 (Trong tổng số 25 quân đội mạnh nhất thế giới)
Chỉ số sức mạnh: 0.3689
Tổng dân số: 204,924,861
Tổng quân số: 919,000
Tổng số máy bay: 1,281
Máy bay tiêm kích: 320
Xe tăng chiến đấu: 2,182
Phương tiện hải quân: 197
Ngân sách quốc phòng: 7 tỷ USD
9. Israel
Lực lượng Phòng vệ Israel tập trận tại cao nguyên Golan, gần biên giới Syria tháng 3/2016. Ảnh: Getty
Thứ hạng: 16
Chỉ số sức mạnh: 0.3444
Tổng dân số: 8,299,706
Tổng quân số: 615,000
Tổng số máy bay: 596
Máy bay tiêm kích: 252
Xe tăng chiến đấu: 2,760
Phương tiện hải quân: 65
Ngân sách quốc phòng: 20 tỷ USD
8. Indonesia
Binh sĩ Indonesia được huấn luyện với các bài tập khắc nghiệt. Ảnh: Business Insider
Thứ hạng: 15
Chỉ số sức mạnh: 0.3266
Tổng dân số: 260,580,739
Tổng quân số: 975,750
Tổng số máy bay: 478
Máy bay tiêm kích: 41
Xe tăng chiến đấu: 418
Phương tiện hải quân: 221
Ngân sách quốc phòng: 6,9 tỷ USD
7. Iran
Một cuộc duyệt binh tại Iran ngày 22/9/2015. Ảnh: AP
Thứ hạng: 13
Chỉ số sức mạnh: 0.3131
Tổng dân số: 82,021,564
Tổng quân số: 934,000
Tổng số máy bay: 505
Máy bay tiêm kích: 150
Xe tăng chiến đấu: 1,650
Phương tiện hải quân: 398
Ngân sách quốc phòng: 6,3 tỷ USD
6. Thổ Nhĩ Kỳ
Một đoàn xe bọc thép của Thổ Nhĩ Kỳ. Ảnh: Reuters
Thứ hạng: 9
Chỉ số sức mạnh: 0.2216
Tổng dân số: 80,845,215
Tổng quân số: 710,565
Tổng số máy bay: 1,056
Máy bay tiêm kích: 207
Xe tăng chiến đấu: 2,446
Phương tiện hải quân: 194
Ngân sách quốc phòng: 10,2 tỷ USD
5. Nhật Bản
Cuộc tập trận của Lực lượng Phòng vệ Mặt đất Nhật Bản tháng 4/2018. Ảnh: Reuters
Thứ hạng: 8
Chỉ số sức mạnh: 0.2107
Tổng dân số: 126,451,398
Tổng quân số: 310,457
Tổng số máy bay: 1,508
Máy bay tiêm kích: 290
Xe tăng chiến đấu: 679
Phương tiện hải quân: 131
Ngân sách quốc phòng: 44 tỷ USD
4. Hàn Quốc
Xe bọc thép Hàn Quốc trong cuộc tập trận chung Mỹ-Hàn tháng 8/2015. Ảnh: AP
Thứ hạng: 7
Chỉ số sức mạnh: 0.2001
Tổng dân số: 51,181,299
Tổng quân số: 5,827,250
Tổng số máy bay: 1,560
Máy bay tiêm kích: 406
Xe tăng chiến đấu: 2,654
Phương tiện hải quân: 166
Ngân sách quốc phòng: 40 tỷ USD
3. Ấn Độ
Chiếc tàu ngầm Scorpene đầu tiên của Hải quân Ấn Độ tại xưởng đóng tàu Mazagon Docks, Mumbai tháng 4/2015
Thứ hạng: 4
Chỉ số sức mạnh: 0.1417
Tổng dân số: 1,281,935,911
Tổng quân số: 4,207,250
Tổng số máy bay: 2,185
Máy bay tiêm kích: 590
Xe tăng chiến đấu: 4,426
Phương tiện hải quân: 295
Ngân sách quốc phòng: 47 tỷ USD
2. Trung Quốc
Binh sĩ Trung Quốc nhảy qua vòng lửa trong một bài tập huấn luyện tháng 3/2014. Ảnh: Reuters
Thứ hạng: 3
Chỉ số sức mạnh: 0.0852
Tổng dân số: 1,379,302,771
Tổng quân số: 2,693,000
Tổng số máy bay: 3,035
Máy bay tiêm kích: 1,125
Xe tăng chiến đấu: 7,716
Phương tiện hải quân: 714
Ngân sách quốc phòng: 151 tỷ USD
1. Nga
Tàu hải quân Nga. Ảnh: Reuters
Thứ hạng: 2
Chỉ số sức mạnh: 0.084
Tổng dân số: 142,257,519
Tổng quân số: 3,586,128
Tổng số máy bay: 3,914
Máy bay tiêm kích: 818
Xe tăng chiến đấu: 20,300
Phương tiện hải quân: 352
Ngân sách quốc phòng: 47 tỷ USD
Chỉ số sức mạnh (PwrIndx) được tính toán dựa trên điểm lý tưởng là 0,0000. Nói cách khác, một quốc gia hay vùng lãnh thổ có chỉ số PwrIndx càng thấp thì thứ hạng trên bảng xếp hạng càng cao.
Sự cân bằng lực lượng là một yếu tố quan trọng, ngoài ra còn có những yếu tố khác như một lực lượng chiến đấu mạnh, lớn cả trên bộ, trên biển và trên không, được hỗ trợ bởi nền kinh tế đàn hồi và phòng thủ lãnh thổ tốt. Những yếu tố như vậy được cân nhắc để tìm ra sức mạnh tổng lực của một quốc gia.