*Vui lòng nhập đủ thông tin email hoặc số điện thoại
trực khuẩn lao
Tiếp xúc với người mắc lao hạch có đáng lo?
Sống khỏe 2020-12-15T13:17:00Bạn tôi vùng cổ sưng to và đi khám chẩn đoán bị lao hạch. Tôi thường xuyên nói chuyện cùng thì có nguy cơ bị lây lao không?
Bệnh lao hạch có lây không?
Sống khỏe 2020-11-14T13:57:00Bệnh lao hạch là một trong những bệnh lao ngoài phổi dễ mắc phải, xuất hiện nhiều nhất là ở trẻ em. Lao hạch là bệnh không lây nhiễm.
Đông trùng hạ thảo – thuốc bổ phế thận, tráng dương khí
Sống khỏe 2020-08-24T08:22:09Đông trùng hạ thảo còn có tên trùng thảo, hạ thảo đông trùng... Đông trùng hạ thảo là một loại nấm [Cordyceps sinensis (Berk.) Sacc.], họ Nhục tòa khuẩn (Hypocreaceae) sống trên sâu bướm (Helialus armoricanus Oberthur.), họ Sâu cánh bướm (Lepidopterae). Khi sử dụng đúng cách thì đông trùng hạ thảo sẽ phát huy những lợi ích tuyệt vời đối với sức khỏe con người.
Xuất tinh ra máu có nguy hiểm?
Sống khỏe 2019-10-01T23:47:00Xuất tinh ra máu là tình trạng có máu lẫn trong tinh dịch khi xuất tinh. Thông thường xuất tinh ra máu là bệnh lành tính và tự khỏi nhưng rất hay tái phát nhất là đối với những người trẻ dưới 40 tuổi. Tuy nhiên, trong một số trường hợp, đây là triệu chứng của một bệnh lý ác tính khi xảy ra đối với người trên 40 tuổi.
Phòng ngừa và điều trị bệnh lao thận hiệu quả
Sống khỏe 2019-07-14T17:36:00Lao thận là tổn thương nhu mô một trong hai quả thận. Bệnh xuất hiện do vi khuẩn lao từ phổi theo đường máu (hay từ ruột, xương, hạch bạch huyết) tới thận, gây lao thận. Mới đầu, vi khuẩn làm tổn thương nhu mô thận, sau vào đài, bể thận. Từ nơi này, trực khuẩn lao lan ra hệ tiết niệu và sinh dục.
Rùng mình - chữa bệnh bằng ăn tươi nuốt sống
Sống khỏe 2015-12-01T11:14:34Bạn có dám nuốt một cái mật đầy máu từ con cá đang giãy chết hay đưa cả một chú thạch sùng còn quẫy vào miệng?