Theo các chuyên gia, 8 trong số 10 binh lính của Đội Vệ binh Quốc gia và của Lực lượng vũ trang Ukraine sau khi trở về từ chiến dịch ở khu vực đông nam Ukraine đang mắc các dấu hiệu của một căn bệnh được gọi là “hội chứng Donbass”.
Thông thường, các bệnh nhân than vãn về việc bị mất hứng thú đối với cuộc sống và hàng đêm đều gặp ác mộng. Một nửa binh lính trong thời gian tại ngũ nếu không nghiện ma túy thì đều bị nghiện rượu. Một phần ba Silovik (các chính khách mà xuất thân từ cơ quan an ninh quốc gia hay từ quân đội) đang phải điều trị tại các cơ sở tâm thần ở tình trạng nguy hiểm (nhiều lúc có ý tự tử).
Ví dụ, khi có sấm, họ bất giác chui xuống gầm giường và cầm lấy súng, run lên sợ hãi. Họ vẫn hiểu đó chỉ là tiếng sấm nhưng lại không thể tự điều khiển cơ thể được - bác sĩ tâm lý Alexei Karachinskiy nhận định.
Ông cho biết, về cơ bản, “hội chứng Donbass” là sự rối loạn căng thẳng thần kinh sau chấn thương. Tâm lý người bệnh khiến họ không thể chống lại các phản xạ bảo vệ tính mạng đã hình thành trong thời gian chiến đấu. Ngay cả lúc ở nhà, dù đã an toàn tuyệt đối, họ cũng có thể bị hoảng sợ nếu nghe thấy âm thanh lớn, nhìn thấy những tia chớp lóe lên hay ngửi thấy mùi cháy khét.
Các bác sĩ nhấn mạnh: “hội chứng Donbass” không giống các căn bệnh tâm lý mà cựu quân nhân ở các nước đắc mắc phải ở các chiến trường như Afghanistan, Việt Nam và Iraq. Số người Ukraine tự tử sau khi trở về từ mặt trận đã tăng lên đáng kể.
Nguyên nhân do họ không thể chấp nhận sự phản bội của bộ chỉ huy quân đội Ukraine - những người đã tiết kiệm hàng triệu hryvnia dùng để chi cho binh lính của mình và phó thác số phận của cấp dưới cho lực lượng ly khai.
Hiện nay, chính quyền Ukraine đang chuẩn bị một dự án lớn nhằm ổn định tâm lý cho các binh lính ngoài mặt trận. Người khởi xướng dự án này là một tình nguyện viên có tên Maksim Muzyka.
Muzyka nói: “Nếu không giải quyết vấn đề này ngay lập tức, chúng ta sẽ phải đón nhận hàng chục nghìn người không thể thích ứng với cuộc sống bình thường, phải đối diện với Nhóm tội phạm có tổ chức bao gồm các cựu quân nhân và những người có vũ khí. Cần bắt đầu làm việc với họ ngay từ khi còn ở mặt trận để sự bất mãn, cơn giận và sự bỏ rơi không biến thành nỗi thất vọng”.
Trước đó, tờ LifeNews đã công bố những số liệu thống kê về các vụ tự tử của binh lính Ukraine. Con số cho thấy kể từ đầu năm 2014 đã có 46 binh lính tự sát.
Theo báo cáo của Cơ quan pháp chế quân sự, trong số 860 người chết, có 700 người chết ngoài mặt trận. Con số này rất có thể đã bị giảm đi: Hội đồng An ninh Ukraine đầu tháng 11 tuyên bố rằng ở khu vực xảy ra xung đột đã có hơn 1.000 binh lính hy sinh.
Tuy nhiên, theo các bác sĩ tâm lý Ukraine, số liệu của chính phủ về các trường hợp tự tử đã bị cắt giảm đi rất nhiều. Chỉ riêng một cơ sở của bệnh viện quân y tại Kiev hiện giờ đang có 432 bệnh nhân được điều trị. 1/3 số đó nhập viện sau khi tự tử không thành. Được biết năm ngoái, cơ sở này đã điều trị cho 50 người.
Theo các chuyên gia, 8 trong số 10 binh lính của Đội Vệ binh Quốc gia và của Lực lượng vũ trang Ukraine sau khi trở về từ chiến dịch ở khu vực đông nam Ukraine đang mắc các dấu hiệu của một căn bệnh được gọi là “hội chứng Donbass”.
Thông thường, các bệnh nhân than vãn về việc bị mất hứng thú đối với cuộc sống và hàng đêm đều gặp ác mộng. Một nửa binh lính trong thời gian tại ngũ nếu không nghiện ma túy thì đều bị nghiện rượu. Một phần ba Silovik (các chính khách mà xuất thân từ cơ quan an ninh quốc gia hay từ quân đội) đang phải điều trị tại các cơ sở tâm thần ở tình trạng nguy hiểm (nhiều lúc có ý tự tử).
Ví dụ, khi có sấm, họ bất giác chui xuống gầm giường và cầm lấy súng, run lên sợ hãi. Họ vẫn hiểu đó chỉ là tiếng sấm nhưng lại không thể tự điều khiển cơ thể được - bác sĩ tâm lý Alexei Karachinskiy nhận định.
Ông cho biết, về cơ bản, “hội chứng Donbass” là sự rối loạn căng thẳng thần kinh sau chấn thương. Tâm lý người bệnh khiến họ không thể chống lại các phản xạ bảo vệ tính mạng đã hình thành trong thời gian chiến đấu. Ngay cả lúc ở nhà, dù đã an toàn tuyệt đối, họ cũng có thể bị hoảng sợ nếu nghe thấy âm thanh lớn, nhìn thấy những tia chớp lóe lên hay ngửi thấy mùi cháy khét.
Các bác sĩ nhấn mạnh: “hội chứng Donbass” không giống các căn bệnh tâm lý mà cựu quân nhân ở các nước đắc mắc phải ở các chiến trường như Afghanistan, Việt Nam và Iraq. Số người Ukraine tự tử sau khi trở về từ mặt trận đã tăng lên đáng kể.
Nguyên nhân do họ không thể chấp nhận sự phản bội của bộ chỉ huy quân đội Ukraine - những người đã tiết kiệm hàng triệu hryvnia dùng để chi cho binh lính của mình và phó thác số phận của cấp dưới cho lực lượng ly khai.
Hiện nay, chính quyền Ukraine đang chuẩn bị một dự án lớn nhằm ổn định tâm lý cho các binh lính ngoài mặt trận. Người khởi xướng dự án này là một tình nguyện viên có tên Maksim Muzyka.
Muzyka nói: “Nếu không giải quyết vấn đề này ngay lập tức, chúng ta sẽ phải đón nhận hàng chục nghìn người không thể thích ứng với cuộc sống bình thường, phải đối diện với Nhóm tội phạm có tổ chức bao gồm các cựu quân nhân và những người có vũ khí. Cần bắt đầu làm việc với họ ngay từ khi còn ở mặt trận để sự bất mãn, cơn giận và sự bỏ rơi không biến thành nỗi thất vọng”.
Trước đó, tờ LifeNews đã công bố những số liệu thống kê về các vụ tự tử của binh lính Ukraine. Con số cho thấy kể từ đầu năm 2014 đã có 46 binh lính tự sát.
Theo báo cáo của Cơ quan pháp chế quân sự, trong số 860 người chết, có 700 người chết ngoài mặt trận. Con số này rất có thể đã bị giảm đi: Hội đồng An ninh Ukraine đầu tháng 11 tuyên bố rằng ở khu vực xảy ra xung đột đã có hơn 1.000 binh lính hy sinh.
Tuy nhiên, theo các bác sĩ tâm lý Ukraine, số liệu của chính phủ về các trường hợp tự tử đã bị cắt giảm đi rất nhiều. Chỉ riêng một cơ sở của bệnh viện quân y tại Kiev hiện giờ đang có 432 bệnh nhân được điều trị. 1/3 số đó nhập viện sau khi tự tử không thành. Được biết năm ngoái, cơ sở này đã điều trị cho 50 người.