Nga khẳng định: Su-37 có thể chiến đấu sòng phẳng với F-22

Dù là chiến đấu cơ hiện đại nhất trong Không quân Mỹ hiện nay, nhưng F-22 chỉ được sếp ngang hàng với tiêm kích 'chết yểu' Su-37 của Nga.

Thông tin này được hãng RIA Novosti dẫn lời đại diện của Công ty chế tạo máy bay Sukhoi cho biết, hiện nay chính Su-37 mới là loại tiêm kích có tính năng cơ động hàng đầu thế giới, đủ khả năng chiến đấu sòng phẳng với F-22 của Mỹ.
Thông tin này được hãng RIA Novosti dẫn lời đại diện của Công ty chế tạo máy bay Sukhoi cho biết, hiện nay chính Su-37 mới là loại tiêm kích có tính năng cơ động hàng đầu thế giới, đủ khả năng chiến đấu sòng phẳng với F-22 của Mỹ.
Theo nguồn tin trên, nguyên mẫu bay đầu tiên của Su-37 được lắp ráp hoàn chỉnh năm 1993, đến ngày 02/04/1996 nó đã có chuyến bay thử đầu tiên thành công.
Theo nguồn tin trên, nguyên mẫu bay đầu tiên của Su-37 được lắp ráp hoàn chỉnh năm 1993, đến ngày 02/04/1996 nó đã có chuyến bay thử đầu tiên thành công.
Về ngoại hình, Su-37 hoàn toàn tương đồng với các máy bay thuộc họ Su-27, nhưng khung máy bay được chế tạo bằng một loại vật liệu composite và hợp kim nhôm-lithium tiên tiến nhất do Nga mới phát triển thành công.
Về ngoại hình, Su-37 hoàn toàn tương đồng với các máy bay thuộc họ Su-27, nhưng khung máy bay được chế tạo bằng một loại vật liệu composite và hợp kim nhôm-lithium tiên tiến nhất do Nga mới phát triển thành công.
Su-37 cũng có 12 điểm treo vũ khí, tổng trọng lượng vũ khí mang theo hơn 8 tấn cùng với 2 thùng dầu phụ và được thiết kế hệ thống tiếp dầu trên không để tăng cực đại bán kính tác chiến. Su-37 được lắp đặt 2 động cơ loại mới nhất của dòng AL-31F là AL-31FP(FU) có tổng lực đẩy 29.000 kg (14.500kg/1chiếc), ngang với lực đẩy của 117S (AL-41F-1S) trên Su-35.
Su-37 cũng có 12 điểm treo vũ khí, tổng trọng lượng vũ khí mang theo hơn 8 tấn cùng với 2 thùng dầu phụ và được thiết kế hệ thống tiếp dầu trên không để tăng cực đại bán kính tác chiến. Su-37 được lắp đặt 2 động cơ loại mới nhất của dòng AL-31F là AL-31FP(FU) có tổng lực đẩy 29.000 kg (14.500kg/1chiếc), ngang với lực đẩy của 117S (AL-41F-1S) trên Su-35.
Loại động cơ có lực đẩy cực lớn và kỹ thuật điều khiển luồng khí phụt linh hoạt giúp cho Su-37 có khả năng bay với vận tốc 2500km/h. Thế nhưng, lực đẩy vẫn chưa phải là ưu điểm lớn nhất của nó mà điểm đặc biệt nhất là tính linh hoạt tuyệt vời của động cơ.
Loại động cơ có lực đẩy cực lớn và kỹ thuật điều khiển luồng khí phụt linh hoạt giúp cho Su-37 có khả năng bay với vận tốc 2500km/h. Thế nhưng, lực đẩy vẫn chưa phải là ưu điểm lớn nhất của nó mà điểm đặc biệt nhất là tính linh hoạt tuyệt vời của động cơ.
Với 12 điểm treo vũ khí, Su-37 có thể mang theo các loại tên lửa R-27, R-60, R-73, R-77, X-29 và X-31 (Kh-29 và Kh-31) và các loại bom điều khiển loại 500kg. Cho đến thời điểm hiện tại, công ty Sukhoi mới chế tạo được 2 nguyên mẫu của Su-37, nhưng 1 chiếc đã bị rơi trong một chuyến bay thử nghiệm vào ngày 19/12/2002, hiện họ chỉ có mỗi nguyên mẫu bay duy nhất mang số hiệu 711.
Với 12 điểm treo vũ khí, Su-37 có thể mang theo các loại tên lửa R-27, R-60, R-73, R-77, X-29 và X-31 (Kh-29 và Kh-31) và các loại bom điều khiển loại 500kg. Cho đến thời điểm hiện tại, công ty Sukhoi mới chế tạo được 2 nguyên mẫu của Su-37, nhưng 1 chiếc đã bị rơi trong một chuyến bay thử nghiệm vào ngày 19/12/2002, hiện họ chỉ có mỗi nguyên mẫu bay duy nhất mang số hiệu 711.
Tuy các tính năng của Su-37 chưa lộ diện hết nhưng các chuyên gia quân sự Nga cho rằng, Su-37 và máy bay chiến đấu thế hệ thứ 5 là Sukhoi T-50 PAK FA có tính năng tương đương nhau, đều có khả năng đấu tay đôi với máy bay chiến đấu thế hệ thứ 5 hiện đang sử dụng của Mỹ là F-22 Raptor.
Tuy các tính năng của Su-37 chưa lộ diện hết nhưng các chuyên gia quân sự Nga cho rằng, Su-37 và máy bay chiến đấu thế hệ thứ 5 là Sukhoi T-50 PAK FA có tính năng tương đương nhau, đều có khả năng đấu tay đôi với máy bay chiến đấu thế hệ thứ 5 hiện đang sử dụng của Mỹ là F-22 Raptor.
F-22 Raptor là tiêm kích tàng hình thế hệ 5 của Mỹ. Tiêm kích này được thiết kế để đảm bảo ưu thế cho Không quân Mỹ trước các đối thủ tiềm tàng, đặc biệt là Không quân Nga và Trung Quốc. Thân F-22 được chế tạo bằng vật liệu composite công nghệ cao và hợp kim nhẹ cho phép giảm trọng lượng, tăng độ bền cơ học và khả năng tàng hình.
F-22 Raptor là tiêm kích tàng hình thế hệ 5 của Mỹ. Tiêm kích này được thiết kế để đảm bảo ưu thế cho Không quân Mỹ trước các đối thủ tiềm tàng, đặc biệt là Không quân Nga và Trung Quốc. Thân F-22 được chế tạo bằng vật liệu composite công nghệ cao và hợp kim nhẹ cho phép giảm trọng lượng, tăng độ bền cơ học và khả năng tàng hình.
Cảm biến chính của F-22 là radar quét mạng pha điện tử chủ động AESA AN/APG-77. Radar này có khả năng thay đổi tần số liên tục để tránh bị phát hiện, an-ten của radar có thể hoạt động trong 120 độ ở độ cao và phương vị. APG-77 có phạm vi phát hiện mục tiêu có RCS 1m2 ở khoảng cách 240km. Nó được đánh giá là radar chủ động trên tiêm kích tốt nhất thế giới hiện nay.

Cảm biến chính của F-22 là radar quét mạng pha điện tử chủ động AESA AN/APG-77. Radar này có khả năng thay đổi tần số liên tục để tránh bị phát hiện, an-ten của radar có thể hoạt động trong 120 độ ở độ cao và phương vị. APG-77 có phạm vi phát hiện mục tiêu có RCS 1m2 ở khoảng cách 240km. Nó được đánh giá là radar chủ động trên tiêm kích tốt nhất thế giới hiện nay.

Vũ khí của F-22 bao gồm1 pháo M61A2 20 mm được bố trí ở góc cánh phải bên trong một cửa sập để đảm bảo khả năng tàng hình. Ngoài các tên lửa không đối không, F-22 còn có thể trang bị bom thông minh JDAM, bom hàng không đường kính nhỏ GBU. Tuy nhiên, F-22 lại không thể chỉ định mục tiêu cho vũ khí dẫn đường laser. Vũ khí không đối đất bị giới hạn ở mức khoảng 910 kg.
Vũ khí của F-22 bao gồm1 pháo M61A2 20 mm được bố trí ở góc cánh phải bên trong một cửa sập để đảm bảo khả năng tàng hình. Ngoài các tên lửa không đối không, F-22 còn có thể trang bị bom thông minh JDAM, bom hàng không đường kính nhỏ GBU. Tuy nhiên, F-22 lại không thể chỉ định mục tiêu cho vũ khí dẫn đường laser. Vũ khí không đối đất bị giới hạn ở mức khoảng 910 kg.
Ban đầu khái niệm thiết kế của F-22 là chiếm ưu thế trên không nên mọi hệ thống điện tử, vũ khí trên máy bay đều tập trung cho nhiệm vụ này. Do đó, nó không được tập trung cho nhiệm vụ tấn công đối đất hay đối hải. Radar APG-77 mặc dù tốt nhất thế giới nhưng nó lại không có khả năng mở khẩu độ tổng hợp để lập bản đồ mặt đất. F-22 không có khả năng chỉ định mục tiêu trên mặt đất cho các loại vũ khí dẫn đường công nghệ cao.
Ban đầu khái niệm thiết kế của F-22 là chiếm ưu thế trên không nên mọi hệ thống điện tử, vũ khí trên máy bay đều tập trung cho nhiệm vụ này. Do đó, nó không được tập trung cho nhiệm vụ tấn công đối đất hay đối hải. Radar APG-77 mặc dù tốt nhất thế giới nhưng nó lại không có khả năng mở khẩu độ tổng hợp để lập bản đồ mặt đất. F-22 không có khả năng chỉ định mục tiêu trên mặt đất cho các loại vũ khí dẫn đường công nghệ cao.
Khả năng tấn công mặt đất cực kỳ hạn chế của F-22 đã khiến nó trở nên vô dụng trong suốt 10 năm đưa vào biên chế. Gần đây, Lockheed Martin đã tiến hành gói nâng cấp Increment 3.1 bao gồm, bổ sung chức năng mở khẩu độ tổng hợp cho radar để lập bản đồ mặt đất. Và cải thiện hệ thống điện tử để dẫn đường cho bom thông minh JDAM và bom hàng không đường kính nhỏ GBU-39.
Khả năng tấn công mặt đất cực kỳ hạn chế của F-22 đã khiến nó trở nên vô dụng trong suốt 10 năm đưa vào biên chế. Gần đây, Lockheed Martin đã tiến hành gói nâng cấp Increment 3.1 bao gồm, bổ sung chức năng mở khẩu độ tổng hợp cho radar để lập bản đồ mặt đất. Và cải thiện hệ thống điện tử để dẫn đường cho bom thông minh JDAM và bom hàng không đường kính nhỏ GBU-39.
Tuy nhiên những cải tiến như vậy là vẫn chưa đủ để F-22 có thể giành được lợi thế trước Su-37 trong tình huống giả định khi phải đối đầu, RIA Novosti cho biết thêm.
Tuy nhiên những cải tiến như vậy là vẫn chưa đủ để F-22 có thể giành được lợi thế trước Su-37 trong tình huống giả định khi phải đối đầu, RIA Novosti cho biết thêm.

Đường dây nóng: 0943 113 999

Soha
Báo lỗi cho Soha

*Vui lòng nhập đủ thông tin email hoặc số điện thoại