Hải quân Trung Quốc đừng mơ cướp địa vị bá chủ của Mỹ

Thiên Nam |

Chuyên gia Nga cho rằng, dù cố gắng thế nào, hải quân Trung Quốc có mất thêm mấy chục năm nữa cũng không đuổi kịp thực lực của hải quân Mỹ.

Theo chuyên gia quân sự Vasily Kashin của Trung tâm phân tích chiến lược và công nghệ Nga, hải quân Trung Quốc hiện đã có khả năng “ngăn chặn” hải quân Mỹ trong phạm vi một khu vực nhất định, tại những thời điểm nhất định, nhưng vẫn còn kém hải quân Mỹ một khoảng cách rất xa.

Theo chuyên gia quân sự Vasily Kashin của Trung tâm phân tích chiến lược và công nghệ Nga, hải quân Trung Quốc hiện đã có khả năng “ngăn chặn” hải quân Mỹ trong phạm vi một khu vực nhất định, tại những thời điểm nhất định, nhưng vẫn còn kém hải quân Mỹ một khoảng cách rất xa.

Quan phân tích cơ cấu tổ chức, biên chế, thực lực vũ khí trang bị hiện có và tố chất con người, ông Kashin nhận định “dù có mất thêm vài chục năm nữa, hải quân Trung Quốc vẫn không thể đuổi kịp hải quân Mỹ nên không thể cạnh tranh địa vị bá chủ của Mỹ”.

Qua phân tích cơ cấu tổ chức, biên chế, thực lực vũ khí trang bị hiện có và tố chất con người, ông Kashin nhận định “dù có mất thêm vài chục năm nữa, hải quân Trung Quốc vẫn không thể đuổi kịp hải quân Mỹ nên không thể cạnh tranh địa vị bá chủ của Mỹ”.

Tại Hội nghị lần thứ 3, Đại hội đại biểu nhân dân toàn quốc lần thứ 12, Thủ tướng Trung Quốc Lý Khắc Cường đã phát biểu: “Chúng ta là một cường quốc biển nên cần có quy hoạch chiến lược hải dương; đẩy mạnh phát triển kinh tế biển; giải quyết ổn thỏa những tranh chấp trên biển; giữ gìn môi trường sinh thái đại dương…”.

Tại Hội nghị lần thứ 3, Đại hội đại biểu nhân dân toàn quốc lần thứ 12, Thủ tướng Trung Quốc Lý Khắc Cường đã phát biểu:

“Chúng ta là một cường quốc biển nên cần có quy hoạch chiến lược hải dương; đẩy mạnh phát triển kinh tế biển; giải quyết ổn thỏa những tranh chấp trên biển; giữ gìn môi trường sinh thái đại dương…”.

Ông Lý còn nhấn mạnh, Trung Quốc còn phải nâng cao trình độ khoa học kỹ thuật hải dương, tăng cường công tác quản lý tổng hợp hải dương, kiên quyết bảo vệ quyền lợi hải dương hợp pháp; tích cực mở rộng hợp tác hải dương song phương và đa phương để vươn tới mục đích là cường quốc biển hàng đầu.

Ông Lý còn nhấn mạnh, Trung Quốc còn phải nâng cao trình độ khoa học kỹ thuật hải dương, tăng cường công tác quản lý tổng hợp hải dương, kiên quyết bảo vệ quyền lợi hải dương hợp pháp.

Bên cạnh đó, tích cực mở rộng hợp tác hải dương song phương và đa phương để vươn tới mục đích là cường quốc biển hàng đầu.

Ông Kashin nhận định, hiện hải quân Trung Quốc đã có thể đối chọi với hải quân Mỹ trong vành đai của “Chuỗi đảo thứ nhất” và một phần của “Chuỗi đảo thứ hai” nhưng để tranh giành quyền bá chủ ở châu Á-Thái Bình Dương với Washington thì vài chục năm sau Bắc Kinh cũng không làm được.

Ông Kashin nhận định, hiện hải quân Trung Quốc đã có thể đối chọi với hải quân Mỹ trong vành đai của “Chuỗi đảo thứ nhất” và một phần của “Chuỗi đảo thứ hai” nhưng để tranh giành quyền bá chủ ở châu Á-Thái Bình Dương với Washington thì vài chục năm sau Bắc Kinh cũng không làm được.

Vị chuyên gia Nga còn nhận xét, tiềm lực khoa học kỹ thuật của của ngành công nghiệp đóng tàu (cả quân sự và dân sự) của Trung Quốc đang phát triển rất nhanh, hiện nước này đang nỗ lực phát triển một thế hệ trang bị tiên tiến để “làm mới” các hạm đội hải quân.

Vị chuyên gia Nga còn nhận xét, tiềm lực khoa học kỹ thuật của của ngành công nghiệp đóng tàu (cả quân sự và dân sự) của Trung Quốc đang phát triển rất nhanh, hiện nước này đang nỗ lực phát triển một thế hệ trang bị tiên tiến để “làm mới” các hạm đội hải quân.

Hơn một thập kỷ qua, Trung Quốc đã nỗ lực nhập khẩu công nghệ hiện đại của các quốc gia phương Tây, đặc biệt là từ Nga, đồng thời dùng tình báo để “ăn cắp” kỹ thuật quân sự của các quốc gia tiên tiến để nâng cao trình động công nghệ quân sự nước mình.

Hơn một thập kỷ qua, Trung Quốc đã nỗ lực nhập khẩu công nghệ hiện đại của các quốc gia phương Tây, đặc biệt là từ Nga, đồng thời dùng tình báo để “ăn cắp” kỹ thuật quân sự của các quốc gia tiên tiến để nâng cao trình động công nghệ quân sự nước mình.

Hiện nay, trình độ công nghệ hải quân của Trung Quốc đã được nâng lên tầm cỡ thế giới nhưng vẫn còn một khoảng cách rất xa với các quốc gia hàng đầu như Nga, Mỹ, Pháp…bởi Bắc Kinh không có nền tảng cơ bản, khả năng sao chép đã hạn chế những sáng tạo mới về công nghệ.

Hiện nay, trình độ công nghệ hải quân của Trung Quốc đã được nâng lên tầm cỡ thế giới nhưng vẫn còn một khoảng cách rất xa với các quốc gia hàng đầu như Nga, Mỹ, Pháp…bởi Bắc Kinh không có nền tảng cơ bản, khả năng sao chép đã hạn chế những sáng tạo mới về công nghệ.

Hiện nay, Trung Quốc đang chế tạo hàng loạt loại tàu mặt nước mới như tàu khu trục Type 052C, Type 052D, tàu hộ vệ hạng nặng Type 054A, tàu hộ vệ hạng nhẹ Type 056; các loại tàu ngầm hạt nhân thuộc Type 093, 094, tàu ngầm thông thường Type 041…

Hiện nay, Trung Quốc đang chế tạo hàng loạt loại tàu mặt nước mới như tàu khu trục Type 052C, Type 052D, tàu hộ vệ hạng nặng Type 054A, tàu hộ vệ hạng nhẹ Type 056; các loại tàu ngầm hạt nhân Type 093, 094, tàu ngầm thông thường Type 041…

Ngoài ra, Trung Quốc đang nỗ lực chế tạo hàng loạt loại tàu hỗ trợ bảo đảm tác chiến như tàu vận tải đổ bộ hạng nặng Type 071 (4 chiếc), tàu vận tải tổng hợp lớp Phúc Trì cùng hàng loạt tàu săn ngầm, tàu rà quét lôi, tàu trinh sát điện tử…, khiến số lượng tàu tác chiến và bảo đảm Trung Quốc tăng lên chóng mặt.

Ngoài ra, Trung Quốc đang nỗ lực chế tạo hàng loạt loại tàu hỗ trợ bảo đảm tác chiến như tàu vận tải đổ bộ hạng nặng Type 071 (4 chiếc), tàu vận tải tổng hợp lớp Phúc Trì cùng hàng loạt tàu săn ngầm, tàu rà quét lôi, tàu trinh sát điện tử…, khiến số lượng tàu tác chiến và bảo đảm tăng lên chóng mặt.

Tuy nhiên, vị chuyên gia Nga nhận định, các chiến hạm Trung Quốc hiện mới chỉ đứng hạng trung bình về công nghệ, chủ yếu thiết kế kiểu truyền thống, không có đột phá trong thiết kế và các tiêu chuẩn kỹ thuật, xét về khả năng tổng hợp vẫn còn thua xa Nga chứ đứng nói đến Mỹ.

Tuy nhiên, vị chuyên gia Nga nhận định, các chiến hạm Trung Quốc hiện mới chỉ đứng hạng trung bình về công nghệ, chủ yếu thiết kế kiểu truyền thống, không có đột phá trong thiết kế và các tiêu chuẩn kỹ thuật, xét về khả năng tổng hợp vẫn còn thua xa Nga chứ đứng nói đến Mỹ.

Hiện nay, hải quân Hoa Kỳ đang và sẽ đứng số 1 thế giới trong ít nhất là nửa thế kỷ nữa. Hải quân nước này đứng đầu thế giới nhưng không phải do số lượng đông đảo nhất mà vấn đề cơ bản là họ luôn có những thiết kế và công nghệ vượt trội, đi trước thời đại, mà rất lâu sau vẫn không có nước nào theo kịp.

Hiện nay, hải quân Hoa Kỳ đang và sẽ đứng số 1 thế giới trong ít nhất là nửa thế kỷ nữa. Hải quân Mỹ đứng đầu thế giới không phải do số lượng đông đảo nhất mà vấn đề cơ bản là họ luôn có những thiết kế và công nghệ vượt trội, đi trước thời đại, mà rất lâu sau vẫn không có nước nào theo kịp.

Ví dụ như siêu tàu sân bay lớp Nimitz, tàu đổ bộ tấn công lớp LHA-6 America, lớp Wasp; khu trục hạm lớp Airleigh Burker; tuần dương hạm lớp Ticonderoga; tàu ngầm hạt nhân chiến lược lớp Ohio; tàu ngầm hạt nhân tấn công lớp Virginia, lớp Los Angeles … đều xứng đáng đứng đầu thế giới.

Ví dụ như siêu tàu sân bay lớp Nimitz, tàu đổ bộ tấn công lớp LHA-6 America, LHD-1 lớp Wasp; khu trục hạm lớp Airleigh Burker; tuần dương hạm lớp Ticonderoga; tàu ngầm hạt nhân chiến lược lớp Ohio; tàu ngầm hạt nhân tấn công lớp Virginia, lớp Los Angeles … đều xứng đáng đứng đầu thế giới.

Đặc biệt là Mỹ luôn đi đầu về những ý tưởng mới. Những thiết kế siêu tàu sân bay lớp Ford, siêu khu trục hạm DDG-1000 lớp Zumwalt, tàu tác chiến ven bờ lớp LCS-2 Independence… là sự độc nhất vô nhị trên thế giới, những công nghệ tiên phong trên hạm như pháo quỹ đạo điện từ, pháo laser…, các quốc gia khác còn lâu mới đuổi kịp.

Đặc biệt là Mỹ luôn đi đầu về những ý tưởng mới. Những thiết kế siêu tàu sân bay lớp Ford, siêu khu trục hạm DDG-1000 lớp Zumwalt, tàu tác chiến ven bờ lớp LCS-2 Independence… là sự độc nhất vô nhị trên thế giới.

Những công nghệ tiên phong trên hạm như pháo quỹ đạo điện từ, pháo laser…, các quốc gia khác còn lâu mới đuổi kịp.

Bởi vậy, dù công nghệ đóng tàu của Bắc Kinh có tiến bộ nhanh đến đâu, số lượng chiến hạm nhiều đến bao nhiêu thì trong vài chục năm nữa, hải quân Trung Quốc cũng không thể cạnh tranh được địa vị bá chủ, mà chỉ miễn cưỡng có thể cân bằng lực lượng với lực lượng hải quân Mỹ ở châu Á - Thái Bình Dương.

Bởi vậy, dù công nghệ đóng tàu của Bắc Kinh tiến bộ nhanh đến đâu, số lượng chiến hạm nhiều đến bao nhiêu thì trong vài chục năm nữa, hải quân Trung Quốc cũng không thể cạnh tranh địa vị bá chủ, mà chỉ miễn cưỡng có thể cân bằng lực lượng với lực lượng hải quân Mỹ ở châu Á - Thái Bình Dương.

Đường dây nóng: 0943 113 999

Soha
Báo lỗi cho Soha

*Vui lòng nhập đủ thông tin email hoặc số điện thoại