Trung Quốc sẽ cắt giảm khoảng 20% sản lượng đất hiếm - khoáng sản quan trọng đối với các ngành công nghiệp công nghệ cao trên toàn thế giới, đây được coi là một động thái gây đe dọa, châm ngòi cho những căng thẳng thương mại giữa Bắc Kinh và Washington.
Đất hiếm là 17 loại khoáng sản có tính chất từ và dẫn điện được sử dụng trong hầu hết các thiết bị điện tử ngày nay, bao gồm cả TV màn hình phẳng, điện thoại thông minh, xe ô tô và vũ khí. Gần như tất cả nguồn cung cấp đất hiếm của thế giới đền đến từ Trung Quốc.
Jia Yinsong, Giám đốc văn phòng cung cấp đất hiếm của Bộ Công nghiệp và Công nghệ thông tin Trung Quốc nói với tờ China Daily hôm thứ 4 rằng, Trung Quốc thay đổi quy tắc sản xuất, đóng cửa một phần ba của 23 mỏ khoáng sản quốc gia và khoảng một nửa trong số 99 công ty luyện kim,.
Các quan chức cho biết Trung Quốc thực hiện các quy tắc để cải thiện điều kiện môi trường và giúp củng cố ngành công nghiệp. Các quy định mới tăng sản lượng tối thiểu hàng năm tại các mỏ 20.000 tấn và 2.000 tấn mỗi năm cho hoạt động nấu chảy - một động thái mà sẽ khiến loại bỏ những quá trình hoạt động của các doanh nghiệp nhỏ hơn.
Mỹ, Nhật Bản và Liên minh châu Âu đã phàn nàn với Tổ chức Thương mại Thế giới về hành động hạn chế xuất khẩu đất hiểm của Trung Quốc là vi phạm quy tắc thương mại.
Các khoáng chất bao gồm neodymi, xeri, dysprosium, vonfram và molypden. Vonfram là 1 ví dụ, nó được sử dụng trong ngành điện tử, ô tô, hàng không vũ trụ và công nghệ y tế. Trung Quốc sản xuất 91% vonfram của thế giới. Molybdenum là một nguyên tố kim loại được sử dụng cho dây tóc bóng đèn. Trung Quốc sản xuất 36% của molybdenum các thế giới.
Đất hiếm là không thực sự "hiếm", và có thể được tìm thấy ở các nước khác - trong đó có Mỹ - nhưng rất khó để khai thác một cách an toàn. Khoảng một phần ba của các mỏ đất hiếm của thế giới lắng đọng ở Trung Quốc nhưng đây lại là nước kiểm soát hơn 90% sản lượng, nguyên nhân một phần do chi phí lao động ở nước này thấp và ít nghiêm ngặt hơn trong những quy định đối với môi trường.
Đất hiếm là 17 loại khoáng sản có tính chất từ và dẫn điện được sử dụng trong hầu hết các thiết bị điện tử ngày nay, bao gồm cả TV màn hình phẳng, điện thoại thông minh, xe ô tô và vũ khí. Gần như tất cả nguồn cung cấp đất hiếm của thế giới đền đến từ Trung Quốc.
Jia Yinsong, Giám đốc văn phòng cung cấp đất hiếm của Bộ Công nghiệp và Công nghệ thông tin Trung Quốc nói với tờ China Daily hôm thứ 4 rằng, Trung Quốc thay đổi quy tắc sản xuất, đóng cửa một phần ba của 23 mỏ khoáng sản quốc gia và khoảng một nửa trong số 99 công ty luyện kim,.
Các quan chức cho biết Trung Quốc thực hiện các quy tắc để cải thiện điều kiện môi trường và giúp củng cố ngành công nghiệp. Các quy định mới tăng sản lượng tối thiểu hàng năm tại các mỏ 20.000 tấn và 2.000 tấn mỗi năm cho hoạt động nấu chảy - một động thái mà sẽ khiến loại bỏ những quá trình hoạt động của các doanh nghiệp nhỏ hơn.
Mỹ, Nhật Bản và Liên minh châu Âu đã phàn nàn với Tổ chức Thương mại Thế giới về hành động hạn chế xuất khẩu đất hiểm của Trung Quốc là vi phạm quy tắc thương mại.
Các khoáng chất bao gồm neodymi, xeri, dysprosium, vonfram và molypden. Vonfram là 1 ví dụ, nó được sử dụng trong ngành điện tử, ô tô, hàng không vũ trụ và công nghệ y tế. Trung Quốc sản xuất 91% vonfram của thế giới. Molybdenum là một nguyên tố kim loại được sử dụng cho dây tóc bóng đèn. Trung Quốc sản xuất 36% của molybdenum các thế giới.
Đất hiếm là không thực sự "hiếm", và có thể được tìm thấy ở các nước khác - trong đó có Mỹ - nhưng rất khó để khai thác một cách an toàn. Khoảng một phần ba của các mỏ đất hiếm của thế giới lắng đọng ở Trung Quốc nhưng đây lại là nước kiểm soát hơn 90% sản lượng, nguyên nhân một phần do chi phí lao động ở nước này thấp và ít nghiêm ngặt hơn trong những quy định đối với môi trường.