1. Life of Pi
Đại dương bao la thật sự cũng chỉ là sản phẩm của công nghệ CGI...
Và cả chú hổ được bao khán giả yêu mến cũng vậy.
Hình ảnh trước khi xử lý bằng CGI thật chẳng đáng sợ như nam diễn viên đang thể hiện.
2. The Hobbit
Những điều mà công nghệ CGI đạt được thật đáng kinh ngạc.
Có lẽ chỉ có công nghệ CGI mới có thể tạo ra khung cảnh đẹp như vây.
3. Game of Thrones
Từ hàng chục người cũng có thể nhân lên thành hàng ngàn người bằng công nghệ CGI.
Khung cảnh phía sau kia thật hùng vĩ, tráng lệ.
Có lẽ các diễn viên cũng đã rất thất vọng bởi thực tế họ phải nhìn vào một cái màn xanh lét thay vì khung cảnh hùng vĩ trên phim.
Cảnh trèo lên đỉnh núi này trông thật nguy hiểm...
Nhưng thực tế chẳng có gì đáng lo ngại cả cả.
4. The Great Gatsby
Quảng trường Thời Đại lung linh ánh sáng thực tế chỉ là mấy cái màn xanh lét...
Và cả những con phố sầm uất cũng vậy.
5. The Avengers
Thực tế không hê có vụ nổ nào diễn ra hết.
Nếu thiếu công nghệ kỹ xảo thì có lẽ những bộ phim bom tấn sẽ không lung linh như vậy.
Liệu bạn có thấy sợ hãi nếu nhìn thấy Hulk ở ảnh trên?.
6. The Chronicles of Narnia
Trước khi qua xử lý CGI thì nơi này thật quá đìu hiu.
Chỉ cần một tấm màn xanh là có thể có một đại dương ở sau lưng rồi.
7. The Rise of the Planet of the Apes
Nhân vật chính là một chú khỉ nhưng thực tế lại được đóng bởi người.
Những hình ảnh trong khi quay và quá trình xử lý bằng CGI.
8. 300 - Rise of an Empire
Thật là đáng thất vọng khi đám đông dưới kia chỉ là sản phẩm ảo của máy tính.
Những dãy núi hùng vĩ được dựng lên bằng CGI...
Và cả khung cảnh hùng vĩ này cũng vậy.
9. Avartar
Trước khi những cảnh quay này được qua xử lý CGI, hình ảnh của các diễn viên trông khá ngộ nghĩnh.
Sau khi qua phép màu CGI thì đã ổn hơn rất nhiều.
10. Iron Man
Đây mới thực sự là bộ đồ của Iron Man ngoài đời.
Bộ đồ được thấy trên màn ảnh chỉ là sản phẩm của máy tính thôi.
CGI (Computer - generated imagery) là công nghệ mô phỏng hình ảnh bằng máy tính. Đây là một ứng dụng của đồ họa máy tính nhằm tạo ra hoặc sửa đổi hình ảnh trong nghệ thuật, sản phẩm truyền thông,...
Hình ảnh mà CGI tạo ra có thể là động hoặc tĩnh, và có thể là dạng hai chiều (2D), ba chiều (3D) nhằm tạo ra các cảnh hay hiệu ứng đặc biệt trong phim ảnh và truyền hình.
CGI bắt đầu được sử dụng từ những năm 1960 để tạo ra các đoạn phim hoạt hình ngắn. Ngày nay, công nghệ này vẫn đang phát triển và được sử dụng rộng rãi.