*Vui lòng nhập đủ thông tin email hoặc số điện thoại
#Bài viết của BS Phạm Nguyên Quý (từ Nhật Bản)
[Toạ đàm với BS Phạm Nguyên Quý] Tác nhân gây ung thư: Tin đồn và sự thật
Dưới sự phát triển của công nghệ, người dân dễ dàng tiếp cận với các thông tin về ung thư nhưng cũng có không ít những tin đồn sai gây hoang mang cho dư luận.
Ai có nguy cơ bị ung thư dạ dày: Nếu có một trong những yếu tố sau, cần cẩn thận!
Khả năng bạn bị mắc ung thư dạ dày cao hơn nếu bạn có tiền sử viêm dạ dày gây ra bởi vi khuẩn Helicobacter pylori, vi khuẩn này cũng có thể gây ra các vết loét trong dạ dày.
3 từ khiến bác sĩ ung thư Việt ở Nhật Bản 'ngán' nhất: Tê tay, tê túi và tê tái
Mong rằng bài viết này sẽ giúp nhiều bệnh nhân ung thư và người thân có cái nhìn tổng thể, thiết thực về điều trị ung thư qua đó chọn ra phương thức điều trị phù hợp nhất cho chính mình.
Omotenashi nghĩa là gì, vì sao nó lại biến bệnh viện ở Nhật thành 'thiên đường' đáng để ai cũng ao ước?
Nghệ thuật chăm sóc kiểu Nhật với từ khóa “Omotenashi” (tạm dịch: sự tận tâm) với nhiều câu chuyện thực tế làm khách hàng rung động và gắn kết hơn đang được nhiều doanh nghiệp Việt Nam chú ý.
7 kỹ năng ít người biết đến nhưng cần có để trở thành một bác sĩ tốt
Bạn cần những gì để thực sự thành công khi bắt đầu hành nghề bác sĩ? Những điều gì làm nên một bác sĩ tốt? Đáp án phụ thuộc vào người trả lời.
BS Phạm Nguyên Quý: Khẩu trang y tế và N95 dùng cái nào đủ để phòng Corona? Ai cần đeo khẩu trang?
Nếu chỉ đeo mỗi khẩu trang thì không đủ khả năng phòng bệnh. Cần kết hợp đeo khẩu trang và rửa tay đúng cách, đúng thời điểm thì việc phòng ngừa mới hiệu quả.
Phòng chống virus Vũ Hán: BS Phạm Nguyên Quý chỉ ra hậu quả tệ hại khi hắt xì lấy bàn tay che mũi, miệng
Đây là nội dung cực kỳ quan trọng, liên quan tới lịch sự khi ho, hắt hơi mà nhân viên y tế phải hướng dẫn cho bệnh nhân có triệu chứng cúm.
BS Phạm Nguyên Quý (từ Nhật): Năm hết Tết đến, đọc để tránh rước 'cục nợ' từ quảng cáo tầm soát ung thư!
Một bệnh nhân 45 tuổi tới phòng khám với tâm trạng lo lắng: Tôi đi kiểm tra sức khỏe, tầm soát ung thư, được báo là "Chỉ số ung thư CEA dương tính, nên đi khám chuyên khoa".
Tầm soát ung thư bằng PET/CT: Giàu như nước Nhật không dùng, người Việt lại lạm dụng vô tội vạ
PET/CT scan chỉ phát huy hiệu quả hay có ý nghĩa khi đã có chẩn đoán bệnh ung thư, chứ không phải dùng PET/CT scan đi tầm soát ở những người đang khỏe mạnh.