Cuộc sống của một gia đình châu Phi ở Triều Tiên

Tới Triều Tiên từ năm 1979, vợ và ba con của một tổng thống châu Phi đã sống ở thủ đô Bình Nhưỡng trong 15 năm trước khi họ rời khỏi đất nước đầy bí ẩn.

 	Hiệu trưởng trường Cách mạng Mangyongdae của Triều Tiên chụp ảnh với Monique Macias, một cô gái tới từ châu Phi. Sự hiện diện của một cô gái châu Phi tại Triều Tiên có thể khiến nhiều người ngạc nhiên, nhất là khi cô lại ngồi cạnh hiệu trưởng trường Cách mạng Mangyongdae. Ảnh: Reuters.

Hiệu trưởng trường Cách mạng Mangyongdae của Triều Tiên chụp ảnh với Monique Macias, một cô gái tới từ châu Phi. Sự hiện diện của một cô gái châu Phi tại Triều Tiên có thể khiến nhiều người ngạc nhiên, nhất là khi cô lại ngồi cạnh hiệu trưởng trường Cách mạng Mangyongdae. Ảnh: Reuters.

 	Monique Macias cụng ly với Kim Sung Ae, người vợ thứ hai của nhà lãnh đạo Kim Nhật Thành. Cô là con gái út của Francisco Macias Nguema, tổng thống đầu tiên của Guinea xích đạo từ năm 1968 tới năm 1979. Ônh ký một thỏa thuận với Triều Tiên về việc Bình Nhưỡng sẽ chăm sóc những đứa con của ông ngay trước khi một cháu trai cùng những người dưới quyền lật đổ và xử tử ông vào năm 1979. Ảnh: Reuters.

Monique Macias cụng ly với Kim Sung Ae, người vợ thứ hai của nhà lãnh đạo Kim Nhật Thành. Cô là con gái út của Francisco Macias Nguema, tổng thống đầu tiên của Guinea xích đạo từ năm 1968 tới năm 1979. Ônh ký một thỏa thuận với Triều Tiên về việc Bình Nhưỡng sẽ chăm sóc những đứa con của ông ngay trước khi một cháu trai cùng những người dưới quyền lật đổ và xử tử ông vào năm 1979. Ảnh: Reuters.

 	Sau khi cha chết, một máy bay đưa Monique Macias, mẹ, anh trai và chị gái của cô tới thành phố Bình Nhưỡng. Chính phủ Triều Tiên đưa ba đứa trẻ châu Phi vào trường Cách mạng Mangyongdae. Trong bức ảnh mà người ta chụp vào năm 1981, Monique đứng bên phải hiệu trưởng của trường. Ảnh: Reuters.

Sau khi cha chết, một máy bay đưa Monique Macias, mẹ, anh trai và chị gái của cô tới thành phố Bình Nhưỡng. Chính phủ Triều Tiên đưa ba đứa trẻ châu Phi vào trường Cách mạng Mangyongdae. Trong bức ảnh mà người ta chụp vào năm 1981, Monique đứng bên phải hiệu trưởng của trường. Ảnh: Reuters.

 	Sống trong một đất nước xa lạ, lại là một trong số rất ít người da đen ở Triều Tiên nên Monique nhìn thế giới theo một cách rất riêng. Cô hiểu văn hóa và suy nghĩ của người Triều Tiên. Ảnh: Reuters.

Sống trong một đất nước xa lạ, lại là một trong số rất ít người da đen ở Triều Tiên nên Monique nhìn thế giới theo một cách rất riêng. Cô hiểu văn hóa và suy nghĩ của người Triều Tiên. Ảnh: Reuters.

 	Francisco, anh trai của Monique (người thứ ba ở hàng thứ hai) chụp ảnh cùng những học viên trong trường Cách mạng Mangyongdae. Ảnh: Reuters.

Francisco, anh trai của Monique (người thứ ba ở hàng thứ hai) chụp ảnh cùng những học viên trong trường Cách mạng Mangyongdae. Ảnh: Reuters.

 	Francisco, anh trai của Monique (người thứ ba ở hàng thứ hai) chụp ảnh cùng những học viên trong trường Cách mạng Mangyongdae. Ảnh: Reuters.

Monique, Maribelle, Francisco chụp ảnh trong trường Cách mạng Mangyongdae. Ảnh: Reuters.

 	Monique, Maribelle, Francisco chụp ảnh trong trường Cách mạng Mangyongdae. Ảnh: Reuters

Tại đây hàng ngày họ tập bắn súng AK, rèn luyện kỹ năng sinh tồn và các kỹ năng chiến đấu khác. Ảnh: Reuters.

 	Tại đây hàng ngày họ tập bắn súng AK, rèn luyện kỹ năng sinh tồn và các kỹ năng chiến đấu khác. Ảnh: Reuters.

Francisco chụp ảnh cùng một đồng đội người Triều Tiên vào năm 1984. Ảnh: Reuters.

 	Francisco chụp ảnh cùng một đồng đội người Triều Tiên vào năm 1984. Ảnh: Reuters.

Các bạn cùng lớp tại Đại học Bình Nhưỡng chụp ảnh với Monique vào năm 1990. Ảnh: Reuters.

 	Các bạn cùng lớp tại Đại học Bình Nhưỡng chụp ảnh với Monique vào năm 1990. Ảnh: Reuters

Trong ảnh này, Monique đứng ngoài ban công của một khách sạn ở thành phố Wonsan vào năm 1989. Cô và gia đình rời Triều Tiên vào năm 1994 để sống tại Tây Ban Nha. Sau đó cô vấn nói tiếng Triều Tiên. Ảnh: Reuters.

 	Mới đây Monique đã xuất bản một cuốn hồi kỳ mang tựa đề "Tôi là Monique, từ Bình Nhưỡng" để giúp những người bên ngoài hiểu rõ hơn về đất nước và con người Triều Tiên. Cô ngồi trên một ghế băng ở thành phố Seoul, Hàn Quốc sau một cuộc phỏng vấn vào tuần trước. Ảnh: Reuters.

Mới đây Monique đã xuất bản một cuốn hồi kỳ mang tựa đề "Tôi là Monique, từ Bình Nhưỡng" để giúp những người bên ngoài hiểu rõ hơn về đất nước và con người Triều Tiên. Cô ngồi trên một ghế băng ở thành phố Seoul, Hàn Quốc sau một cuộc phỏng vấn vào tuần trước. Ảnh: Reuters.

 

 

Đường dây nóng: 0943 113 999

Soha
Báo lỗi cho Soha

*Vui lòng nhập đủ thông tin email hoặc số điện thoại