Hóa giải nỗi lo gút mạn tính nhờ Hoàng Tiên Đan

Hoàng Yến |

Giữ vai trò là bộ lọc chính của cơ thể. Vì vậy khi thận suy giảm sẽ kéo theo những tác hại vô cùng nghiêm trọng, trong đó có sự gia tăng chỉ số acid uric dẫn tới gút mạn tính.

Chức năng thận có liên quan đến bệnh gút như thế nào?

Gút là bệnh lý cực kỳ đáng gờm không chỉ bởi những hậu quả mà nó gây ra mà còn bởi sự thiên biến vạn hóa khó lường của bệnh. Chính vì lẽ đó mà 90% người bệnh tỏ ra mù mờ về mối quan hệ có phần "không liên quan" giữa chức năng thận và bệnh gút.

Hóa giải nỗi lo gút mạn tính nhờ Hoàng Tiên Đan - Ảnh 1.

Chức năng thận suy giảm dẫn tới bệnh gút mạn tính

Để lý giải điều này, người bệnh cần hiểu rõ căn nguyên sâu sa gây ra bệnh gút là do rối loạn chuyển hóa acid uric trong cơ thể. Việc tổng hợp acid uric máu trong cơ thể chủ yếu qua hai con đường nội sinh và ngoại sinh. 

Con đường ngoại sinh (chiếm 33%) là do nhân purin có trong đồ ăn thức uống đưa vào, còn con đường nội sinh (chiếm 67%) là do nhân purin được hình thành từ chính các loại phân tử ADN, ARN, nucleotides… trong tế bào của cơ thể. 

Tuy nhiên, việc thải trừ acid uric lại chỉ thông qua một con đường duy nhất chính là thận. Vì thế thận đóng một vai trò quan trọng trong việc ổn định nồng độ acid uric máu.

Acid uric được cơ thể sinh ra hàng ngày nhưng lại là một acid yếu, dễ dàng bị phân ly thành các ion và tạo thành muối, pH nước tiểu có ảnh hưởng lớn đến sự hòa tan của acid uric, bình thường lượng acid uric thải qua nước tiểu là trên 800 mg/ngày (75%). 

Mọi nguyên nhân làm cho thận giảm đào thải acid uric đều làm tăng nồng độ acid uric trong máu. Đây là yếu tố trực tiếp gây kết tủa acid uric thành vi tinh thể muối urate natri hình kim lắng đọng trong cơ thể gây ra bệnh gút.

Thận suy giảm thế nào khi bị bệnh gút?

Ở bệnh nhân gút, các tinh thể acid uric không chỉ lắng đọng tại khớp gây nên cơn gút cấp mà còn gây lắng đọng ở nhiều cơ quan khác trong cơ thể. Trong đó, thận là cơ quan có lắng đọng sớm. 

Vì tinh thể urate natri lắng đọng trong xoang thận sẽ tạo ra sỏi thận có thể làm tắc đường tiểu, viêm đường tiểu, ứ nước, dãn thận… lắng đọng trong các ống thận gây viêm thận kẽ và tắc các ống thận làm tổn thương tổ chức nhu mô thận và giảm chức năng thận. Và khi con đường đào thải nước tiểu tổn thương, tắc nghẽn thì chắc chắn chức năng thận sẽ suy yếu đi.

Hóa giải nỗi lo gút mạn tính nhờ Hoàng Tiên Đan - Ảnh 2.

Khi gút "lên ngôi" chức năng thận suy giảm, thậm chí gây suy thận

Không chỉ gây thương tổn đường niệu đạo và tế bào nhu mô đài bể thận, gút là bệnh rối loạn chuyển hóa, có nồng độ acid uric tăng cao kéo dài, khiến cho thận phải tăng cường công suất để thực hiện chức năng lọc máu bài xuất chất này ra ngoài, làm việc quá sức lâu ngày khiến chức năng thận dần dần suy giảm. 

Những tác động trên kết hợp lại càng làm quá trình thải acid uric bị ảnh hưởng, thúc đẩy bệnh gút tiến triển nhanh đến giai đoạn gút mạn tính và gây ra nhiều biến chứng như viêm khớp mạn tính dẫn đến biến dạng khớp, xuất hiện nhiều hạt tophi trên khắp cơ thể hủy hoại các khớp, teo cơ, tàn phế, liệt và thậm chí là tử vong.

Điều này được minh chứng rõ hơn trong một bài viết đăng trên Tạp chí y học của Mỹ và Baltimore vào năm 1960 khi Talbott và Terplan nhận thấy tất cả các đối tượng bị bệnh gút có xơ cứng động mạch thận, xơ cứng cầu thận và xơ hóa kẽ thận. Nhiều người trong số đó có tìm thấy các tinh thể urat trong tổ chức thận.

Bồi bổ chức năng thận - Phương pháp hỗ trợ đẩy lùi bệnh gút hiệu quả

Theo các chuyên gia hàng đầu về gút, để đẩy gút mạn tính không có con đường nào ngắn và ưu việt hơn là bồi bổ chức năng thận. Bởi khi thận khỏe, các triệu chứng đau nhức các khớp xương, mất ngủ, ăn không ngon miệng, tiểu đêm, mệt mỏi sẽ được đẩy lùi đồng nghĩa gút mạn tính cũng phải chào thua.

Tuy nhiên, làm cách nào để "một mũi tên trúng hai mục đích" khi vừa giúp bồi bổ chức năng thận, vừa giúp bài trừ gút mạn tính là điều khiến giới y học vô cùng đau đầu. 

Bất ngờ vào năm 2002 trường Đại học Y Dược Huế thực hiện một nghiên cứu chuyên sâu với đề tài "Sưu tầm, định danh, xác định thành phần hóa học và tính chất sinh học một số cây thuốc của dân tộc bản địa tỉnh Đắk-Lắk".

Sau 5 năm, kết quả nghiên cứu khẳng định: Hoạt chất Phytosterol trong cây Tơm Trơng có tác dụng ức chế sinh tổng hợp acid uric, bổ thận tráng dương, tăng cường chức năng đào thải acid uric ra bên ngoài của thận, từ đó giúp làm giảm lượng acid uric trong máu, duy trì sự ổn định và giúp cơ thể người bệnh gút mạn tính trở lại cân bằng. 

Nghiên cứu cũng tiết lộ, hoạt chất Phytosterol trong cây Tơm Trơng còn có tác dụng chống viêm sưng tại ổ khớp và tổ chức quanh khớp, giúp ngăn chặn sự xuất hiện của cơn đau gút cấp và mạn tính hữu hiệu.

4 năm sau, một nghiên cứu độc lập khác về tác dụng trị gút của cây Tơm trơng do Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh tiến hành từ năm 2006-2009 cũng cho kết quả tương tự.

Hóa giải nỗi lo gút mạn tính nhờ Hoàng Tiên Đan - Ảnh 3.

Hoàng Tiên Đan – Tiêu tan nỗi lo bệnh gút

Không hẹn mà gặp, kết quả từ hai nghiên cứu lớn của hai trường Đại học Y Dược uy tín đã đem lại hy vọng mới cho người bệnh mắc gút mạn tính, đồng thời mở ra hướng điều trị gút mạn tính hiệu quả từ căn nguyên của thận thông qua hoạt chất Phytosterol có trong cây Tơm Trơng.

Đặc biệt, khi kết hợp cùng các thảo dược can thận, cường gân cốt Dâm Dương Hoắc và thanh nhiệt, giải độc Khúc Khắc sẽ giúp Tơm Trơng gia tăng hiệu quả đẩy lùi gút mạn tính một cách nhanh chóng và hữu hiệu hơn. Hiện 3 thảo dược quý Tơm Trơng, Khúc Khắc và Dâm Dương Hoắc đã được bào chế thành viên uống tiện dụng Hoàng Tiên Đan. 

Thực tế cho thấy, hàng nghìn người bệnh gút mạn tính đã xuất hiện hạt tophi kích thước lớn, chỉ cần sử dụng 5 tháng Hoàng Tiên Đan sẽ tiêu tan được nỗi lo bệnh gút.

Sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.

Thông tin liên hệ:

Tổng đài tư vấn miễn cước: 1800.6960

Đơn vị phân phối: Công ty TNHH Dược Nhân Hưng

Địa chỉ: Số 3 Đường Quách Văn Tuấn, Phường 12, Quận Tân Bình, TP.HCM

Đường dây nóng: 0943 113 999

Soha
Báo lỗi cho Soha

*Vui lòng nhập đủ thông tin email hoặc số điện thoại